Inrasara sắp xuất bản bộ 3 tác phẩm khảo luận – phê bình văn học

1977-1981-Anh.a1* Cùng các bạn Anh Văn ĐH Sư phạm khóa 1977-1981 họp mặt tại Sài Gòn, 23-3-2013

Ý hướng giải trung tâm văn học trong thời đại toàn cầu hóa, từ đó mang lại sự lành mạnh tối thiểu trong đời sống văn học cũng như sinh hoạt trí thức, tôi sử dụng thơ tiếng Việt đương đại như là phương tiện thiết yếu. Sau năm năm làm việc, bộ tứ tác phẩm về thơ Việt đương đại đã hoàn thành. Gồm: Continue reading

2 năm thảm họa hạt nhân Fukushima

Đúng ngày này 2 năm trước, động đất – sóng thần kéo theo thảm họa hạt nhân đã gây thiệt hại nghiêm trọng và dài hạn đến sinh hoạt khu vực và cả nước Nhật.

Tổng giám đốc IAEA thừa nhận: Nạn tan chảy nhiên liệu ở nhà máy Fukushima làm rung chuyển ngành công nghiệp hạt nhân và đặt ra câu hỏi về tính an toàn của năng lượng nguyên tử. Vì thế, các nước Đức, Thụy Sĩ và Bỉ đã quyết định rút dần sự phụ thuộc điện hạt nhân và tăng sự phụ thuộc vào năng lượng tái tạo. (Vietnamnet, 11-3-2013)

Xem ảnh tại đây Khoahoc.com.vn.

Thông báo về Tagalau: Nói lại cho rõ

Inrajaya-69

Mik wa, adei xa-ai, và bạn đọc Tagalau… quý mến!

Với sự hỗ trợ tích cực của cộng tác viên, bằng hữu, quý mạnh thường quân và độc giả… tôi đã đứng chủ biên Tagalau qua suốt 13 kì. Chủ biên và bếp núc các thứ. Như vậy là khá dài. Dài – dễ tạo sự nhập nhằng, lẫn lộn giữa Inrasara và Tagalau. Độc giả, bà con và cả mạnh thường quân ít nhiều đồng hóa Inrasara và Tagalau. Từ Tagalau14, tuyển tập có BBT mới. Continue reading

Bá Minh Truyền: Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm 20 năm nhìn lại

Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm được thành lập ở tỉnh Ninh Thuận ngày 19-01-1993, bằng quyết định số 126QĐ/UB-NT với tên gọi ban đầu là Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Văn hóa Chăm (TTNC&ĐTVHC), trực thuộc Sở Văn hóa Thông tin &Thể thao. TTNC&ĐTVHC có nhiệm vụ nghiên cứu sưu tầm, bảo tồn, khai thác và phát triển nền văn hóa của dân tộc Chăm trong phạm vi tỉnh Ninh Thuận và cả nước.

Anh Truyen

Continue reading

Thông tin Tagalau

Hôm qua, 11-1-2013, chúng tôi đã làm xong công việc giao ban Tagalau.

BBT, cộng tác viên và bạn đọc lưu ý:

Tagalau từ số 1-4 đã trở thành hàng hiếm, chỉ để lưu, rất cần sự bảo quản tốt. Continue reading

Di sản Văn hóa Chăm: Cuốn sách 5 dạng ký tự

Báo Thể thao & Văn hóa, 30-12-2012

Thật là một câu chuyện thú vị. Vào những thời khắc cuối cùng hướng đến “Ngày Tận thế” theo lịch cổ của người Maya, nhóm biên tập và in ấn cuốn sách Di sản Văn hóa Chăm do nhà nghiên cứu kiêm nhiếp ảnh gia Nguyễn Văn Kự đứng đầu vẫn nỗ lực, kiên trì cho ra mắt công trình lần đầu tiên được in bằng 5 dạng ký tự khác nhau (Việt latin, Chăm cổ, Chăm latin, Anh và Pháp).

1. Rõ ràng nhóm biên tập đã không tin vào “Ngày Tận thế” như một kết thúc của nhân loại, mà trái lại, đó chính là sự mở đầu cho một thời “Khai thế” mới, và công trình sách Di sản Văn hóa Chăm của các anh chính là một món quà cho thời này…

Inrasara: Tổng kết năm 2012

Chúc mừng năm mới!

Năm 2012 nhìn lại, tôi đã để lại dấu vết gì trên cánh đồng chữ nghĩa? Tạm kiểm kê như sau:

In 1 cuốn sách, chủ biên 1 cuốn sách, hoàn thành bản thảo 3 tác phẩm.

105 bài viết các loại (trong đó 15 bài cũ viết lại), 17 cuộc trả lời phỏng vấn, 10 cuộc nói chuyện chính thức, 3 phim tư liệu, và 1 luận văn Thạc sĩ và 1 khóa luận về Inrasara. Ở Inrasara.com, mở 2 cuộc thảo luận quan trọng: Về Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận và về Nhận định của Sakaya “các nhà văn Chăm do Đảng đào tạo”.

Chi tiết:…

+ Tại Triển lãm ảnh Nhân vật Việt Nam – nhiếp ảnh gia Nguyễn Á, Sài Gòn, 2012. Continue reading

Tagalau – giao ban

+ Nhà thơ Jalau Anưk, đồng chủ biên Tagalau giai đoạn mới.

Đón năm 2013, sau 13 kì tồn tại, Tagalau sẽ làm cuộc chuyển giao thế hệ. Ban Biên tập Tagalau cũ chuyển lại cho Ban Biên tập mới vài sự việc sau:

1. Sách: Continue reading