Kiều Dung: Một cuộc đời

Truyện ngắn             

Trời đã xế trưa. Những tia nắng trắng bạc trên mái nhà để rộ xuống nền vài chùm nắng qua khe hở của tấm gạch đen sạm cũ kĩ. Bà cảm thấy đói. Bà nhìn hai người cháu bên cạnh thấy… tụi nó cũng đói… thật tội nghiệp. Continue reading

Kiều Dung: Sang mâgik thiêng liêng

* Trong Sang Mưgik ở Cwah Patih – Photo Inrasara 2002.

Sang mâgik là nhà thờ tự của người Chăm Bàni.  Ngày nay chúng ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về Chăm Bàni và cũng đã có một số bài viết về Sang mâgik, song chưa có bài nào bàn về vai trò của nó đối với sự tồn tại cộng đồng. Nếu chỉ nói đến chức năng thờ tự của Sang mâgik thôi thì ai cũng biết, tuy nhiên vai trò của nó không chỉ có thế. Continue reading

Kiều Dung: Giá trị nhân văn qua phong tục “Daong gep” của người Chăm

Trong các ngôi làng không giàu sang chỉ tàm tạm, không có bóng dáng một người ăn mày nào, khiến ta phải bất chợt đặt câu hỏi: Sao đối lập với thực tại vậy? Trong các cặp vợ chồng trẻ vốn sinh ra trong một gia cảnh nghèo, sao họ dựng được một căn nhà đàng hoàng sang trọng vậy? Trong các hộ gia đình không dư dả chỉ đủ ăn, sao họ có đủ tiền để tổ chức một đám cưới linh đình vậy? Tôi xin trả lời rằng: Đó là do người Chăm có tục “daong gep”! Vậy “daong gap” là gì? Continue reading