Quảng Văn Sơn: Về những bức tượng đồng Champa trong Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh

  1. Đặt vấn đề

Phật viện Đồng Dương “Indrapura” dùng đặt tên cho cả một phong cách nghệ thuật Champa ở một giai đoạn nhất định. Các hiện vật điêu khắc và trang trí Đồng Dương phong phú và đa dạng: tượng Phật, tượng Bồ Tát, tượng Môn thần (Dvarapala)… Continue reading

Quảng Đại Sơn: Về những hiện vật điêu khắc đá Champa trong Bảo tàng Lịch sử Việt Nam TP Hồ Chí Minh

Đã đăng Tagalau 12

Giới thiệu chung

Nghệ thuật điêu khắc Champa là bộ phận quan trọng trong kho tàng di sản nghệ thuật ViệtNam, về cả số lượng tác phẩm cũng như tính thẩm mỹ hết sức độc đáo.

Điêu khắc đá Champa là một bộ môn nổi tiếng được nghiên cứu từ cuối thế kỷ XIX. Các nhà nghiên cứu đã định ra được các phong cách tạo hình của Champa từ giai đoạn trước thế kỷ VII (chịu ảnh hưởng nghệ thuật Amaravati của Ấn Độ) cho tới giai đoạn nửa sau thế kỷ VII trở đi, đã tạo được những nét riêng của điêu khắc đá Champa qua 8 loại phong cách: Mỹ Sơn E1, Hòa Lai, Đồng Dương, Khương Mỹ, Chánh Lộ, Tháp Mẫm, Yang Mun, Po Ramé Continue reading

Sonputra: Chăm

* Đăng Tagalau 11.

Giấc mở huyền thoại đưa anh đi/ tìm hình bóng con người
Hay tìm giấc ngủ ngàn thu rơi rụng
Một sáng tựa mình trống lạnh
Nỗi cô đơn lại gõ tim anh
Sống cho mùa đông ấm ấp/ hay mùa xuân bên mái hiên nhà
Từng đoàn người ngơ ngác nhìn, lặng
Hình bóng lai vãng
Vương vãi chốn thị thành Continue reading

Sonputra: Chuyện đời

đã đăng Tagalau 11.
*
Một ngày,
mặt trời tắt, loài người mất đi
Còn ai để tôi hỏi chuyện đời
về một mùa hoa Champa nở, hương thơm dài
Trầm hương buồn, loài người phá đi

Rồi một ngày,
trần gian này lắm đau thương Continue reading

Sonputra: Có ai cho tôi hỏi chuyện đời


* đã đăng Tagalau 11.

Có lẽ, giấc mơ của anh lâu nay vẫn còn mơ mộng chuyện đời, cuộc sống vẫn lang bạt kỳ hồ, sao chân anh không mỏi.
Một tình yêu bắt đầu từ đây, sóng gió cuộc đời đã biến anh thành một người lạnh lùng với chính bản thân mình và tất cả mọi người.
Rằng một con đường đi ngang qua, bỗng chợt thấy một người anh cảm thấy rất quen thuộc, cái gì đó đã khiến anh phải theo đuổi. Những bước chân chạm chạp, từng bước không ngại dù chỉ làm quen.
Thế cũng không được vì anh đi chậm quá nên hình bóng ai kia đã biến mất trước mặt anh Continue reading

Quảng Văn Sơn: Văn 04 – Thử nhìn lại kĩ thuật xây dựng tháp Champa

Katê Chăm 2009 &
Tuần lễ Tagalau: 9-10 – 15-10-2009

Kính chúc Mik wa, adei xa-ai Cam kajap karo – thuk siam
Chúc Tagalau rak rok, lah dhan rak wan.
Kính chúc độc giả Inrasara.com mọi điều tốt lành.
*
(khảo sát THÁP PPO ROME – NINH THUẬN)

Trong di sản văn hóa Champa để lại, tháp Chăm là loại hình kiến trúc tôn giáo duy nhất còn lại cho đến ngày nay. Gần 900 năm từ cuối thế kỷ VII đến nửa đầu thể kỷ XVII, bằng sự lao động miệt mài và tài năng sáng tạo tuyệt vời, người Chăm đã xây dựng nên một nền kiến trúc điêu khắc khá độc đáo với hàng trăm tháp, hiện diện ở khắp nơi trên địa bàn cư trú của người Chăm trong lịch sử. Continue reading

Sonputra: Thơ 03 – Sau mùa xuân. Sự mua chuộc của đồng lõa

Katê Chăm 2009 &
Tuần lễ Tagalau: 9.10 – 15.10-2009
Kính chúc Mik wa, adei xa-ai Cam kajap karo – thuk siam
Chúc Tagalau rak rok, lah dhan rak awan.
Kính chúc độc giả Inrasara.com mọi điều tốt lành
.

Từ ngày 9-10-2009, Inrasara.com liên tục cập nhật bài viết và sáng tác trên Tagalau 10.

*
SAU MÙA XUÂN

Rồi ngày tháng trôi đi, bỏ lại cho anh những đứa con nhỏ dại
sau đêm nay hạnh phúc trôi về đâu, ánh ban mai trôi dạt hoàng hôn
bên kia những đứa con đang hát cùng tiếng sữa của người mẹ ra đi vĩnh viễn
ở đó những nỗi niềm vẫn để lại Continue reading