Từ điển Aymonier: Yaung: mendiant – người ăn mày, ăn mày.
Từ điển Moussay: – yaung: chực; ví dụ minh họa: nau yaung: đi ăn nhờ; yaung bbơng: ăn chực; yaung đih: ngủ nhờ. Continue reading
Từ điển Aymonier: Yaung: mendiant – người ăn mày, ăn mày.
Từ điển Moussay: – yaung: chực; ví dụ minh họa: nau yaung: đi ăn nhờ; yaung bbơng: ăn chực; yaung đih: ngủ nhờ. Continue reading
611. Mưtai hing tagei
Chết nhăn răng. Continue reading
601. Mưtai kaplah cơk kawơk glai
Chết xó núi, cuối rừng. Continue reading
591. Mưta ngauk mưta yok
X. Mưta glaung mưta bier
Mắt trên mắt dưới (mắt nhìn láu liên). Continue reading
2. Về phụ âm cuối:
Trong tiếng Chăm, có ba chữ cái là L, N, và R được dùng làm phụ âm cuối. Ba phụ âm cuối này đã khiến cho nhiều người học tiếng Chăm bối rối nhất vì trong tiếng nói Chăm ngày nay chúng được phát âm như nhau. Hiện nay, không ai còn phải uốn lưỡi “r” hay “l” nữa mà chỉ đơn thuần đọc là “n”. Continue reading
– Chay Mala ơi cho xin phép hỏi với…
Chay Mala: Thì hỏi đi…
– Trong Từ điển Chăm – Việt, ông Inrasara viết chữ Chăm kiểu Moussay, nhưng ở Từ điển Việt – Chăm dùng trong nhà trường thì ông ta viết theo lối Ban Biên soạn, là sao? Continue reading
Thời hiện đại, người ta học là học tiếng Việt là tiếng phổ thông ở đất nước Việt Nam, để giao tiếp, làm việc, viết văn… hay nếu ngon hơn, luyện cho tinh tiếng Anh là ngôn ngữ mang tính quốc tế, để mở ra với thế giới bên ngoài tìm kiếm cơ hội lớn hơn; chứ ai lại đi học tiếng với chữ Chăm? Vừa chẳng tích sự gì (oh buh tamư gauk lisei hu chẳng bỏ vào nồi cơm được), thêm mấy ông ‘trí thức’ cãi vã ỏm tỏi thêm mệt. Thôi thì, hay hơn cả – bỏ quách đi cho xong?
Có phải vậy không? Và có dễ dàng như thế không? Continue reading
571. Bwơl rabuw, haluw tamưn
X. Rabun rabơv, haluw tamưn
Dân ngàn, đầu vạn.
= Thiên binh vạn mã. Continue reading
561. Buh kalih tuh ia
Vãi nước rửa tội. Continue reading