đã đăng Tagalau 11.
*
Một ngày,
mặt trời tắt, loài người mất đi
Còn ai để tôi hỏi chuyện đời
về một mùa hoa Champa nở, hương thơm dài
Trầm hương buồn, loài người phá đi
Rồi một ngày,
trần gian này lắm đau thương Continue reading
đã đăng Tagalau 11.
*
Một ngày,
mặt trời tắt, loài người mất đi
Còn ai để tôi hỏi chuyện đời
về một mùa hoa Champa nở, hương thơm dài
Trầm hương buồn, loài người phá đi
Rồi một ngày,
trần gian này lắm đau thương Continue reading
170. Ngap iw iw hanuk hanuk.
Làm trái trái phải phải.
(Lăng xăng chỗ này chỗ nọ, thường dùng đối với trẻ con).
171. Ngap asuw ngap mưyaw.
Làm chó làm mèo
= Làm dơi làm chuột Continue reading
Qua một tháng phát hành, vài tin vui về Tagalau 11 cùng các nhận định thu lượm được từ dư luận. Nay xin nêu ra để tác giả và độc giả cùng nhìn nhận và bàn bạc.
* Jalau Anưk, Ban Tagalau Trẻ, phát biểu tại Hành trình 10 năm Tagalau, 2009 – Photo Inrajaya.
Tin vui
Xin nói ngay: Tagalau 11 là ấn bản đầu tiên mà chủ biên không bù lỗ.
Sau 2 kì Tagalau 1 và Tagalau 2 mà các khoản chi phí do tôi và vài người quen bỏ vốn là chính, Tagalau 3 vì bị đình trệ, bà con Chăm có tâm lí lo Tagalau nguy cơ tan rã, nên đã giúp tối đa gàu nước tưới cho cây Tagalau sống. Đó là số đầu tiên mà Tagalau cân đối được thu chi. Tạm nêu con số cụ thể: Tagalau 1 thừa 2.300.000 đồng, Tagalau 2 thừa 850.000 đồng, Tagalau 3 thiếu 200.000 đồng.
Đến Tagalau 4, tôi đã bù lỗ tất cả Continue reading
Hậu hiện đại và hư vô chủ nghĩa phân cách rất mong manh tơ trời. Chối bỏ lề thói tiệm tiến rù rì nhích từng bước sang bờ bên kia – quá diệu vợi, mơ hồ và siêu hình, hậu hiện đại sử dụng mọi chất liệu cận tay có sẵn trong sinh hoạt thường nhật, như là một lối đi tắt, thẳng để đạt đến thực tại như thực, siêu vượt nỗi vong thân. Hậu hiện đại trong văn học – nghệ thuật có thể ví như Thiền trong truyền thống Phật giáo Continue reading
Ký
* đã đăng Tagalau 11.
Có lẽ, giấc mơ của anh lâu nay vẫn còn mơ mộng chuyện đời, cuộc sống vẫn lang bạt kỳ hồ, sao chân anh không mỏi.
Một tình yêu bắt đầu từ đây, sóng gió cuộc đời đã biến anh thành một người lạnh lùng với chính bản thân mình và tất cả mọi người.
Rằng một con đường đi ngang qua, bỗng chợt thấy một người anh cảm thấy rất quen thuộc, cái gì đó đã khiến anh phải theo đuổi. Những bước chân chạm chạp, từng bước không ngại dù chỉ làm quen.
Thế cũng không được vì anh đi chậm quá nên hình bóng ai kia đã biến mất trước mặt anh Continue reading
đã đăng Tagalau 11.
Nắng
hanh hao
đợi mấy mùa
Kate
không em
tháp đẫm lệ
trên đồi hoang huyền nhiệm
rêu phong.
Tôi, hiện tồn vô hướng
thẳm sâu
vời vợi một khúc buồn Ariya Continue reading
SG, 19-10-2010
Ayut Ikan di Ram thân
Mới Phản hồi lần đầu, chưa chi bạn đã kêu “bỏ tù”, “quan liêu” rồi, nghe mà bắt sợ. Nếu vậy thì khối “nhà nghiên cứu”, hay “chuyên gia” bị đẩy vào chật ních nhà tù. Bạn thử lật lại hồ sơ đi, rất nhiều “chuyên gia” viết là “Panduranga” đấy. Vậy cũng đủ thấy, ngay các chuyên gia cũng quen [sai].
Xin miễn bàn về chuyện “chuẩn hóa” của Ban BSSCC. Bàn – tôi và bạn ngồi tốn chục kí trà Thái Nguyên chưa chắc đã xong Continue reading
* Chân dung Lê Anh Hoài, ảnh tác giả cung cấp.
Là nghệ sĩ có nghĩa là nhập cuộc chịu chơi, vô phân biệt. Nhất là trong thời đại toàn cầu hóa. Bao nhiêu chân trời mở ra trước ta với bao nhiêu phương tiện. Người nghệ sĩ nhập cuộc chơi và mời gọi mọi người cùng nhập cuộc chơi. Chơi hết mình, thể hiện hết mình. Bằng ngôn ngữ chữ viết lẫn ngôn ngữ thân thể, trong cuộc sống cũng như trong nghệ thuật. Cuộc sống đương đại, ta bắt gặp một nghệ sĩ như thế: Lê Anh Hoài. Chàng trai tự khai sinh năm 1966 tại Hà Nội; quê nội: Quảng Nam, quê ngoại: Phú Thọ ấy, hiện là biên tập viên báo Tiền phong Continue reading
HƯ VÔ
1.
Về phơi tóc khói giữa bao la
Hồn cỏ rơm còn nhớ đến ta
Nằm lắng kiếp sau trong tĩnh dạ
Xóm xa vẳng tiếng chó tru ma Continue reading
Thông tin tác giả
Họ và tên: Bá Minh Truyền
Địa chỉ: 135B Trần Hưng Đạo, Q.1, Tp. HCM
Phone: 0903347986. Email: truyenphanrang@yahoo.com
* Tạo hình múa mừng Katê – Photo Inrajaya.
Từ bao đời nay, cứ đến ngày đầu tiên của tháng 7 Chăm lịch (khoảng đầu tháng 10 Tây lịch). Người Chăm ở Panduranga (Ninh Thuận, Bình Thuận) lại hân hoan khai lễ Katê trên các đền tháp Champa. Năm nay, lễ Katê chính thức diễn ra vào ngày 6, 7 tháng 10 năm 2010. Katê là một nghi lễ lớn trong văn hoá Chăm nhằm tưởng nhớ đến các bậc vua chúa, anh hùng dân tộc, những người có công đối với đất nước và là dịp con cháu quay quần bên mái ấm gia đình để tỏ lòng thành đến gia tiên, ông bà đã khuất bóng Continue reading