Đã trôi rất xa
trong miền ký ức xanh thẳm
Một ngàn năm
và bao nhiêu ngàn năm nữa sẽ qua? Continue reading
Yearly Archives: 2008
Thông báo
Trong thời gian khá dài, inrasara.com không hoạt động. Có 2 lí do:
– Sara đi các nơi nói chuyện và công việc văn chương: Lâm Đồng, Quảng Nam và Đà Nẵng, Cà Mau.
– Trục trặc kĩ thuật.
Website hoạt động lại bình thường từ nay.
Thành thật xin lỗi quý độc giả.
Kính báo
Inrasara
Nguyễn Văn Tỷ: Khái quát về văn hóa Chăm 1/2
“Tôi nghĩ các cán bộ là người dân tộc thiểu số hay người Kinh đang công tác ở vùng đồng bào dân tộc, cần nắm vững chính sách dân tộc của Đảng. Nắm vững và dũng cảm thực hiện mà không ngại bất kì thế lực nào, miễn là mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng”. Continue reading
The Purification Festival in April
Translated from the Vietnamese by Alec G. Schachner (in The Purification Festival in April,
third edition)
Sunshine begins to warm the hills of April
starting earlier than many centuries past
when the ocean had yet to awake
earlier than all the memory of the elder ceremony priests. Continue reading
Lê Hoài Lương: Những thời gian hoang phế
1.
“Này chim sẻ, sao mi làm tổ trên đầu ta, gại mỏ vào mắt ta?”
“Tôi không hiểu.”
“Sao dòng họ nhà mi không chết cả đi?” Continue reading
Inrasara trên Internet…
Ảnh hưởng của một nhà thơ như Sara trong xã hội là chuyện tất yếu, thi thoảng tôi vẫn gặp những bài thơ, những nhận xét đầy thương yêu và cảm mến dành cho anh khi lang thang trên Internet. Continue reading
Ngôn ngữ – sự ngộ nhận
Nhà thơ Indonesia Zamzam Noor, lúc nhìn mặt người thì đeo kính nhưng khi đọc sách anh lại giở kính ra. Tôi hỏi sao thế: anh bảo con chữ thì vô tư, con người biến ảo khôn lường, cần phải nhìn thật kĩ mới phân biệt chân/giả. Anh triết lí thế. Continue reading
Nguyễn Thơ Sinh: Cảm nghĩ về Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo
CẢM NGHĨ VỀ
CHƯA ÐỦ CÔ ÐƠN CHO SÁNG TẠO CủA INRASARA
Ðọc xong Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo của Inrasara, Nxb.Văn Nghệ, 2006, tôi đã xúc động khi biết trên tay mình là một cuốn sách rất có giá trị với người cầm bút lẫn cả bạn đọc quan tâm đến văn học nghệ thuật Continue reading
Huyền Hoa: Lời Ppo Nưgar
Tổ tiên ta là Chăm
Ông bà ta người Chăm
Cha mẹ ta là Chăm Continue reading
Nhập cuộc và hi vọng
Mùa xuân năm 1998, trong buổi nói chuyện về thơ tại Thư viện Tỉnh, sau khi lờ qua được một bạn thơ nữ câu hỏi: nhà thơ nhận định như thế nào về nền thơ Ninh Thuận, tôi đã bị một thính giả vặn lại: đề nghị anh trả lời thẳng vấn đề. Túng thế, tôi nói bừa: chưa có khuôn mặt thơ thật nét, chưa có tác giả thì làm gì có nền? To tát quá không Continue reading