Vấn đề về/ của trí thức dân tộc thiểu số

“Tôi nghĩ các cán bộ là người dân tộc thiểu số hay người Kinh đang công tác ở vùng đồng bào dân tộc, cần nắm vững chính sách dân tộc của Đảng. Nắm vững và dũng cảm thực hiện mà không ngại bất kì thế lực nào, miễn là mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng”.

Inrasara, Tạp chí Văn hóa Dân tộc, số 1,2006.

 

1. Trí thức là ai?

Từ trí thức hàm nghĩa rộng, đưa ra định nghĩa khả dĩ là điều khó. Tạm nêu vài thuộc tính. Trí thức là kẻ có học thức, trong nhà trường hay tự học hoặc cả hai, do đó có thể có hay không bằng cấp. Vào đầu thế kỷ hai mươi, trong xã hội Chăm và các dân tộc thiểu số khác, người có bằng Primaire cũng được xem là trí thức rồi. Nay thì khác, Đại học đang là mặt bằng học vấn mà xã hội đòi hỏi. Thuộc tính thứ hai thực tiễn hơn: Trí thức là người thường xuyên tham gia các hoạt động trí tuệ có tính xã hội. Thứ ba, trí thức là kẻ chọn cho mình trách nhiệm xã hội Continue reading

Chớp lửa thiêng Phạm Công Thiện & tuổi trẻ tôi

Tôi tin tưởng vào thiên tài.

Với tôi, Phạm Công Thiện là thiên tài.
Thiên tài không ở trí tuệ anh, không ở các sáng tác của anh, càng không phải thiên tài ở tư tưởng anh, mà chính là ở sức hút kinh hoàng của hơi thở ngôn ngữ Phạm Công Thiện. Dù hiểu hay không hiểu, ngôn ngữ kia vẫn ẩn chứa sức lôi cuốn ma quái khó cưỡng. Như chớp lửa thiêng sẵn sàng thiêu trụi mọi lưỡng lự, e dè, triển hạn ngáng đường những tâm hồn đồng thanh đồng khí ý hướng tìm đến nhau trong chân trời hủy phá và sáng tạo.

Nguyễn Tiến Văn báo qua tin nhắn lúc 16:50 ngày 10-3-2011:
PCT mat ngay 8-3 Continue reading

Nguyễn Trường Thăng

Chuyện gạch ngói tưởng là quá đơn giản, thật ra không đơn giản chút nào.
Trước hết phải trả lời các câu hỏi : Gạch ngói xuất hiện khi nào? Các loại lò nung gạch? Nhiệt độ nung?
Nếu không có người nghiên cứu trước, ta cũng chẳng biết đâu mà lần. May mắn thay ngày nay có Internet, chúng ta tìm thông tin không khó lắm. Qua bài viết “Brick” (Gạch) của Wikipedia chúng ta biết gạch bùn xuất hiện từ 7500 trước Chúa Giêsu ra đời tức cách đây gần 10.000 năm tại vùng sông Tigris Đông Nam xứ Anatolia. Loại gạch ở thành Giêricô nay thuộc nước Palestina có niên đại từ 7000 đến 6,395 trước Chúa Giêsu. Gạch phơi nắng ở thành Ur cách đây 6000 năm tức 4000 năm trước Chúa Giáng sinh Continue reading

Lặn sâu vào dân tộc để sáng tạo cái mới

Tham luận viết cho Hội thảo Văn học trẻ Dân tộc và Miền núi, 3-2011


1. Truyền thống và hiện đại, tiếp thu và sáng tạo, tiếp nhận tinh hoa thế giới,… là cụm từ xuất hiện thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng, khi đề cập đến văn hóa – hai thập niên qua. Lặp đi lặp lại đến thành nhàm. Nhàm và nhảm. Nhất là trong sáng tác văn học. Với văn học các dân tộc thiểu số thì càng. Bởi thực tế, chưa ai chỉ ra cho ta thấy cụ thể đâu là truyền thống văn học dân tộc. Từ Chăm đến Tày, Khmer hay các dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Tất cả… Ta hiểu mơ hồ và làm mơ hồ. Từ đó xảy ra bao ngộ nhận.

Ngộ nhận, nên ta cứ đinh ninh mấy Continue reading

Sự kiện văn hóa Chăm trong năm 2010

Năm mới 2011 đã đến, thử nhìn về năm cũ có những sự kiện nào nổi bật đã diễn ra liên quan đến các hoạt động văn hoá – xã hội Chăm. Dưới đây, là những sự kiện xảy ra đáng chú ý.

Sự kiện 1: 5 bạn thơ trẻ Chăm nhập cuộc văn chương Việt Nam.
Vào ngày 28-2-2010, nhân kỉ niệm Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 8 và đón chào Đại lễ ngàn năm Thăng Long Hà Nội, lần đầu tiên gương mặt 5 bạn thơ trẻ người Chăm là Đồng Chuông Tử, Jalau Anưk, Tuệ Nguyên, Bá Minh Trí, Sonputra xuất hiện chính thức tại Văn Miếu – Hà Nội Continue reading

Thơ Việt Nam trong năm 2010

“Thơ Việt Nam trong năm 2010”, BBC.Vietnamese, 20-12-2010

bài cũ trên BBC: “Văn chương tiếng Việt 2008 – 10 tác phẩm tôi chọn”, 18-2-2009

*
Cuối năm, thử ngoảnh nhìn lại hành trình thơ Việt Nam qua các sinh hoạt đầy trì trệ hoặc có khả tính mang mầm mống thay đổi; các khuôn mặt thơ mới xuất hiện gây ấn tượng hoặc bị chìm nghỉm, các tác phẩm mới ra đời lôi kéo dư luận bàn tán hay bị bỏ quên oan uổng. Bao nhiêu vụ việc trôi qua – điểm lại chỉ còn 7 sự kiện đậm nổi đọng lại trong trí nhớ. 7 sự kiện được chọn trong vô vàn sự kiện, có thể là chủ quan. Cứ tạm chấp nhận chủ quan đó Continue reading

Ariya Cam – Bini by English

Nguyên tác tiếng Chăm, Ariya Cam – Bini và bản tiếng Việt của Inrasara, trong Văn học Chăm I – Khái luận – văn tuyển, NXB Văn hóa Dân tộc, H., 1994, tr. 322-338.
Translated by William B. Noseworthy
Sinh viên thạc sĩ – Lịch sử Đông Nam Á
UW-Madison Wisconsin


*
This is an epic poem that I will now reveal before you
That I will bring out for all to hear

Why, I ask, must love be like this, oh my love (do you hear?)
For love, I have composed myself and built up (falsely, I fear) Continue reading

Trần Hoài Nam: Inrasara, từ quan niệm đến phong cách

Luận văn Thạc sĩ khoa học
PHẦN KẾT LUẬN

Hiện nay, Inrasara đã trở thành một đề tài nóng không chỉ thu hút giới nghiên cứu, giới truyền thông mà còn là mối quan tâm của những người sáng tác. Ở Inrasara, có sự đồng bộ giữa sáng tác và phê bình. Nghĩa là có rất nhiều điều để nói về ông nhưng trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, chúng tôi đã chỉ tập trung khảo sát từ quan niệm văn chương đến phong cách trong sáng tác và phê bình của Inrasara.

1. Inrasara là một nhà thơ luôn luôn trăn trở về đời, về nghề. Quan niệm văn chương của ông khá toàn diện Continue reading

Thằng Trạm mát

Xin cáo lỗi: Bài viết “Thằng Trạm mát” vừa được post lên chưa kịp chỉnh sửa thi Web bị trục này. Nay xin chỉnh lại để hầu bà con và bạn đọc.

Chuyện anh em Chăm & Nỗi PCT Hội đồng Thơ

* Mĩ Sơn đường về bão táp, vẫn múa – Photo Inrasara.

2. Đời là nhẹ
Bị đẩy xuống tàu thời cuộc, để mà “gì cũng có ổng”, nên bà con Chăm nghĩ tôi chức quan nào đó ở Trung ương to lắm, đang đưa vai ra gánh mọi trọng trách cộng đồng. Cũng chả lấy gì làm oan, bởi tôi đi đi về về Hà Nội – Sài Gòn, Đà Nẵng, Nha Trang… như mắc đẻ Continue reading