* Đã đăng Tagalau 11.
QUÊ CÁT
Khóc V
Ba mươi năm gặp lại em trên quê cát
Em vẫn hát và quê vẫn cát
Cõi trần gian nào biết cuộc tang thương
Đợi quá khứ đổ xuống hồn cô phụ
Bỗng mọc lên những đám xương rồng Continue reading
* Đã đăng Tagalau 11.
QUÊ CÁT
Khóc V
Ba mươi năm gặp lại em trên quê cát
Em vẫn hát và quê vẫn cát
Cõi trần gian nào biết cuộc tang thương
Đợi quá khứ đổ xuống hồn cô phụ
Bỗng mọc lên những đám xương rồng Continue reading
1. Vài nét về tác giả Sakaya.
Sakaya là một học giả không còn xa lạ trong giới nghiên cứu dân tộc học ở Việt Nam, anh được biết đến qua các công trình khảo cứu về văn hoá, lễ hội, tôn giáo của người Chăm. Các tác phẩm tiêu biểu như Nghề gốm cổ truyền của người Chăm (2001), Lễ hội người Chăm (2003), Nghề dệt cổ truyền của người Chăm (2003), Luật tục người Chăm và Raglai (Phan Đăng Nhật chủ biên, 2003), và nhiều bài viết khoa học khác đã được đăng trên các tạp chí khoa học. Sau một thời gian làm nghiên cứu viên tại Trung tâm Nghiên cứu Văn hoá Chăm ở Ninh Thuận Continue reading
Một nhà văn hậu hiện đại có một nửa đầu của thế kỉ ở dưới nịt, nhưng không phải ở trên lưng (He has the first half of the century under his belt, but not on his back.
John Barth, “The Literature of Replenishment”, dẫn lại theo Nguyễn Hưng Quốc.
*
Ở Nhật, từ chỗ phản tỉnh về sức mạnh lẫn sức ì của truyền thống, dường như họ đã giải quyết theo một cách nói ví von rất khéo: biến truyền thống thành phân bón chứ không để cho nó trở thành dây tầm gửi hút hết nhựa sống của thân cây hiện đại.
Bùi Văn Nam Sơn, “Văn hóa là tự do và sáng tạo không ngừng”, Vienamnet, 12-8-2010.
VCT1, 30 phút, 7-2010
Đã đăng Tagalau 11.
*
Đời đôi lúc ưu ái ta thật!
mọi thứ ta cần đều có trong tầm tay
ta sung sướng nhìn đời bằng hào khí
vẽ cuộc đời bằng những giấc mơ.
Và, đôi lúc
lấy đi tất cả
những thứ hiện hữu Continue reading
Chợ thông tin là những tin tức điện tử hình thành và phát triển cùng với sự xuất hiện của hệ thống mạng Internet, chỉ cần lập ra một trang Website rồi đăng bài lên, liền sau đó, các tin tức đưa ra được phổ biến rộng rãi trên toàn cầu chỉ bằng một cái enter. Hoạt động của loại hình chợ này mang lại sự tiện ích rất lớn vì có thể viếng thăm ở mọi lúc mọi nơi.
Người Chăm sinh sống theo từng cụm cộng đồng cùng chung niềm tin và tín ngưỡng phân bố khắp tỉnh thành Việt Nam Continue reading
Bằng kinh nghiệm cá nhân, và lướt qua sự kiện xã hội Chăm, sau đây chỉ là những gạch đầu dòng vắn tắt cho dễ nhớ, để chúng ta có cái nhìn sâu hơn và giao tiếp hiệu quả hơn.
1. Nguyên nhân đầu tiên là thiếu hiểu biết. Có bằng cấp cao chưa hẳn là có hiểu biết, mà đó chỉ là biết đọc biết viết ở trình độ cao hơn.
2. Về mặt xã hội, thiếu hiểu biết nên không có cái nhìn toàn cảnh. Ta nhìn sự việc một cách cục bộ, và nhất là: chỉ thấy có mình Continue reading
Đã đăng Tagalau 11
Nhà thơ, nhà văn; hiện sống ở Hà Nội.
Tặng Phú Trạm
tôi muốn chia sẻ với bạn
không phải một miếng cơm ăn
không phải một manh áo mặc
cũng không phải một chút ít tiền bạc
tôi muốn chia sẻ với bạn
một dúm không khí tự do Continue reading
Khi nói đến chợ người ta sẽ liên tưởng ngay đến tụ điểm mà ở đó có thể tìm mua được những vật phẩm cần thiết cho sinh hoạt hằng ngày và công việc đi chợ thường gắn liền với người phụ nữ. Ngày nay một cảnh tượng thường bắt gặp trong làng quê Chăm là có sự mọc lên vài cái chợ nhỏ ở trung tâm làng. Ban đầu, chợ được nhóm họp do nhu cầu trao đổi sản phẩm giữa những người dân trong làng và liên làng khác Continue reading
Ngô Thị Kiều Hạnh sinh năm 1983, tại Khánh Hòa, hội viên hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hòa. Hiện sống và làm việc tại Cam Ranh. Đã in tập thơ Ngực cỏ, NXB Hội Nhà văn, H., 2008.
Ngực cỏ đầy tính phồn thực, nơi đó người nữ khi cần, sẵn sàng cắt đứt dây nhợ tình cũ, để đón nhận cuộc tình mới, cuộc tình thôi làm màu mè phấn son, “không còn ngọng nghịu giả vờ” tán tỉnh với những thề non hẹn biển đã sáo mòn; kẻ tình nhân dám quẳng hết mọi nỗi trang nghiêm trí tuệ [rởm], đạo đức [giả] ở lại phía sau, để nhập cuộc. Như cặp tình [nhân] bò trong bình minh Mornington phóng dật kia Continue reading