Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ IV

Hội thảo Việt Nam học lần thứ IV: VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Tiểu ban 8: Ngôn ngữ, Văn học, Nghệ thuật Việt Nam trong hội nhập và phát triển. 

Nhóm Nội dung 1: Văn học Việt Nam trong hội nhập và toàn cầu hóa

Session Chair: – PGS. TS. Phan Trọng Thưởng – TS. Trần Thị Hải Yến. Thư ký: Nguyễn Đức Hạnh

*  Báo cáo số 1: Toàn cầu hóa và cơ hội cho văn học Việt Nam

(Globalization and opportunities for Vietnamese literature)

Nhà văn, nhà phê bình Inrasara

 

Báo cáo số 2: Thơ: t miền đất thiêng về với đời thường

(Poetry – From the holy land to the daily life)

GS. Hà Minh Đức, Nguyên Viện trưởng Viện Văn học, Viện KHXH Việt Nam

 

Báo cáo số 3: Toàn cầu hóa văn hóa và toàn cầu hóa văn học

(Cultural Globalization and literary Globalization)

Ths. Ngô Hương Giang, Phụ trách Lý luận phê bình văn học, Tạp chí Nhà văn – Hội Nhà văn Việt Nam

 

* Với các giảng viên Đại học Thái Nguyên.

Báo cáo 4: Nghĩ về đờíng văn học hôm nay, đôi điều tôi muốn nói

(What I want to say when thinking about the literature today)

GS. Nguyễn Đình Chú, Khoa Ng văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

 

Báo cáo số 5: Quan niệm về cái đẹp,nghệ thuật và văn học của văn học dân gian Việt Nam cùng ý nghĩa của nó trong giao lưu trước kia và hội nhập hiện nay

(Presentation Title:The concepts of beauty,fine art and literature in Vietnamese folk writing and its signifiance in past exchanges and inthe current integration)

GS. Phương Lựu, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

 

Báo cáo số 6: Văn hóa nghệ thuật Việt Nam tại Lào sau chính sách mở của của Việt Nam năm 1986

(Vietnamese Art and Culture in Laos Since the 1986 Open-Door Policy of Vietnam)

TS. Bountheng Souksavatd – Viện KHXH Lào

* Với Nguyễn Mạnh Tiến, Viện Văn học – Viện KHXH Việt Nam.

Báo cáo số 7: Thị hiếu thẩm mĩ của công chúng Việt Nam đương đại trong quá trình hội nhập

(Aesthetic taste of contemporary Vietnamese people in the integration process)

PGS.TS. Tôn Thị Thảo Miên, Viện Văn học Việt Nam, Viện KHXH Việt Nam

 

Báo cáo số 8: Tiếp nhận lý luận văn học hiện đại thế giới với việc phát triển lý luận, phê bình văn học Việt Nam (1986 – 2011).

(Absorbing the world modern literary theory  in developing theory and literary criticism of Vietnam (1986 – 2011)

TS. Cao Thị Hồng, Khoa Văn-Xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên

* Với Cao Hồng.

4 thoughts on “Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ IV

  1. Rất hãnh diện cho Chăm.

    Anh chàng thi sĩ nông dân Chăm, Inrasara, không một mảnh bằng trong tay mà được sánh vai ngang hàng với các khoa bảng chẳng những Kinh mà còn cả thế giới nữa. Đã vậy, lại còn được mời đọc báo cáo đầu tiên mở màn cho buổi họp. Thế mới “oách” chứ.
    Chúc Sara và gia đình luôn hạnh phúc, vui vẻ, và nhiều sức khỏe.
    Kajap karo thuk siam

  2. Cháu nghe nói tham luận của chú Sara hay lắm, được bàn luận nhiều. Chú sara in toàn văn cho mọi người đọc đi. Sắp tới bạn cháu bảo vệ tiếp luận văn Thạc sĩ về chú nữa đó.
    Chúc mừng chú nha
    Cháu Vân

  3. Xin chia sẻ niềm tự hào về một người em tài năng làm rạng danh Dân tộc Cham trên lãnh vực Văn học!

  4. Ông Inrasara viết cái gì về bất cứ điều gì cũng đáng đọc. Đó là cái tài của ông. Mà ông lại chỉ tự học mới phiền chớ. Nhưng đó cũng là cái dở tệ của ông. Thơ, tiểu thuyết, tiểu luận, phê bình, nghiên cứu vân vân đều ngon cả.
    Nhưng…
    ông ta sẽ không vĩ đại!
    Ông NTV rất chủ quan, khi tôi nghe thấy ông trả lời ph vấn trên tr hình là Inrasara chẳng những là nhà thơ dân tộc Chăm, mà còn nhà thơ Việt Nam, nhà thơ Đông Nam Á và của cả thế giới. Nói cho oai vậy thôi. Cỡ ông Inrasara tầm châu Á là hết.
    Vì sao?…
    Vì ông viết cái gì cũng đáng đọc!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Leave a Reply to Luu Quang Sang Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *