NXB Thời Đại và Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam xuất bản, H., 2011
In lần thứ ba
518 trang, khổ 14,5 – 20,5 cm, in 2.000 bản – bìa dày.
Công trình sưu tầm, nghiên cứu, dịch thuật này nằm trong Dự án công bố, phổ biến tài sản văn hóa văn nghệ dân gian Việt Nam.
Tác phẩm gồm: Ariya Cam – Bini, Ariya Xah Pakei, Ariya Glơng Anak, Ariaya Ppo Parơng
Chịu trách nhiệm nội dung: GS.TSKH Tô Ngọc Thanh
Thẩm định: Hội đồng thẩm định bản thảo
Nội dung
Lời giới thiệu của GS.TSKH Tô Ngọc Thanh
Lời mở
A. Phần dẫn nhập
I. Ngôn ngữ và tình trạng văn bản
1. Ngôn ngữ
2. Tình trạng văn bản Chăm
3. Tình hình sưu tầm và công bố văn bản Chăm
4. Nhận định sơ bộ
II. Văn chương Chăm
Xác định văn bản văn chương và các thể loại văn chương
2. Về thể thơ ariya Chăm
III. Vị trí của 4 Ariya trong văn chương Chăm
B. Phần phân tích tác phẩm
ARIYA XAH PAKEI
– Tên gọi tác phẩm – Lịch sử ra đời – Nhân vật – Cốt truyện hay những bước lang thang của cuộc tình một chiều – Ý nghĩa của tác phẩm – Từ vựng – Giá trị nghệ thuật
ARIYA CAM-BINI
– Vài nét về lịch sử – Xung đột Cam-Bini trong văn chương và xã hội – Phân tích tác phẩm – Hoàn cảnh ra đời và nhân vật – Diễn biến câu chuyện – Các cực hình và dư luận xã hội về mối tình Cam-Bini – Một cuộc tình thủy chung đáng kính phục – Giá trị nghệ thuật
ARIYA GLƠNG ANAK
– Tên gọi – Bối cảnh lịch sử – Năm ra đời và bối cảnh xã hội trong Ariya Glơng Anak – Ông Glơng Anak viết Ariya ở đâu? Trong tâm trạng nào? – Luân lí và triết lí trong Ariya Glơng Anak – Nghệ thuật của Ariya Glơng Anak
ARIYA PPO PARƠNG
– Vài ghi nhận về bối cảnh lịch sử – Tên tác phẩm và tác giả – Mục đích chuyến đi và cuộc hành trình – Tâm trạng người trong cuộc – Cảnh quan và con người: những thu hoạch từ chuyến đi – Tâm sự của tác giả – Nghệ thuật quan sát của Hơp Ai
C. Phần văn bản: Bằng Akhar thrah – Chuyển tự Latinh – Đối chiếu dị bản
– Dịch nghĩa – Dịch thơ – Index 4 thi phẩm trên.
D. Phụ lục. Hệ thống chuyển tự Latin được dùng trong công trình này
Summary
Tài liệu tham khảo
Mục lục