4 thoughts on “Tin không vui liên quan đến Inrasara

  1. Kẹt quá nhỉ?
    Ăn cắp của người ta ngay đọan trước, đoạn sau lại nói xấu người ta.
    Chuyện này làm tôi nhớ ông Tsĩ Dharma đã lấy nguyên ý Inrasara còn câu văn thì gần giống của Sara, rồi sau đó xuyên tạc Inrasara.
    Bàn về Ariya Glang Anak, năm 1994, Inrasara viết là:

    Glơng ở đây không có nghĩa là ‘đoán’ mà là ‘nhìn’. Glơng anak linhaiy likuk: nhìn trước ngó sau“.

    10 năm sau 2004 ông PD viết trong Champaka 4 như sau:

    gleng anak ở đây không có nghĩa là “tiên đoán”, nhưng là “nhìn trước, ngó về phía trước“.

    Có phải lấy ý của Sara không? Vậy mà ông ta đã đánh tráo vấn đề bằng cách phê là: Inrasara “kết luận rằng Ariya Glơng Anak cùng “mang dáng vẻ sấm kí”!!!

    Đó là lý lẽ của kẻ yếu hay dùng vậy.

  2. Có tin không vui thì cũng có tin vui, mình vừa đọc một bài khá thú vị viết về Inrasara trên Vanchuongviet của Nguyễn Đức Hiệp, xin được trích vài câu:

    “Chính vì thế mà vai trò của Inrasara rất là quan trọng. Inrasara có một vị trí đặc biệt và thuận lợi vì anh vừa là người Việt và người Chăm, thấm nhuần cả hai nền văn hóa. Chúng ta thật may mắn là nhờ anh, chúng ta đã có thể được hé nhìn và thưởng thức những thành quả của một nền văn hóa bản địa, một nền văn minh đã có lâu đời ở miền Trung Việt Nam…”

    “Mặc dầu anh chủ yếu là nhà văn nhưng những công trình của anh qua các thao tác có tính cách khoa học và hệ thống là những thành quả hàn lâm nghiêm túc rất giá trị. Có thể Inrasara chưa được đánh giá đúng mức trong giới học giả trên thế giới vì những tác phẩm nghiên cứu của anh được viết bằng tiếng Việt và cũng có thể anh không thấy cần thiết là phải đăng trong các tạp chí hàn lâm. Nhưng tôi tin rằng chẳng bao lâu những thành quả của anh sẽ được tham khảo rộng rãi và dịch ra tiếng nước ngoài. Mà thật ra các thành quả của anh đã được tiếp cận và tham khảo gần đây rồi bởi một số các nhà nghiên cứu về văn minh và lịch sử Chăm trong và ngoài nước.

    Nhưng quí giá hơn hết và quan trọng hơn hết là như anh đã viết:

    “Chòm nến thơ ca kia ngỡ đã tắt hẳn, nhưng không. Các thế hệ Chăm đi tới vẫn cứ sống, làm việc, làm thơ… và làm nên phép lạ.

    Khik baik adat Cam drei
    Bilan saung harei jang tơl pajơ

    Cố giữ nhé, đạo cha ông
    Sắp đến rồi kia ngày mai tươi sáng.

    (Pauh Catwai 3, Inrasara dịch)“

    Các bạn có thể xem bài viết của Nguyễn Đức Hiệp theo link:
    http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc_tacpham.asp?TPID=12223&LOAIID=33&LOAIREF=1&TGID=869

  3. Chuyện đời mà <> Chơi cho đẹp để còn gọi cố nhân . Dẫu cố nhân vô tình hay hữu ý ,thì tấm lòng của đại nhơn là bao dung có phải không các bạn ? Kiến thức của nhân loại là vô hạn còn tri thức chúng ta hữu hạn . Không có được mất , Giỏi lắm huề vốn . Đã là người ngang qua sông chữ , kẻ sĩ hiểu giòng sông là tri kỷ ! Xin chia xẻ nỗi đau hay niềm cay đắng . HAPPY NEW YEAR !

  4. Phong Diep thi ro rang la dao van roi, khong noi them ai cung biet. Rieng ong PD thi lay y Inrasara de dien ta lai. Lay y cung duoc nhung tai sao lai di xuyen tac nha tho nha nghien cuu Inrasara? Do la de tron tranh trach nhiem. Do con la de chung to minh nghi ra y do. Nhung Inrasara viet truoc ong 10 nam ma! Rat khong hay la the.

Leave a Reply to Quang Tan Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *