CHỮ & NGHĨA, TỰ KIỂM

Tháng cuối cùng của năm, thử ngoảnh xem, thấy gì? Văn chương rã tan, đất nước tanh bành, tâm trí bổn thân trống rỗng [như thể thời kì tắt kinh của sáng tạo]. Thôi thì thử kiểm kê cuộc chữ & nghĩa tạm cho là quan trọng.

Sau phần Mở, là CHỮ & NGHĨA đánh số thứ tự để tiện bạn FB theo dõi.

Mở.

 CHAM & VĂN HÓA CHAM

  1. Đi tìm chân dung văn học Cham
  2. Văn học Cham toàn cảnh
  3. Để hiểu văn chương Cham (đối thoại giả tưởng)
  4. Hải sử và Văn hóa biển Cham
  5. Khảo về Po Riyak, Thần Sóng
  6. Huyền thoại Việt Nam nhìn từ Cham
  7. Tháp Chàm, điều ít được biết đến
  8. Cham Pangdurangga, ngang bướng, đau khổ và kiêu hãnh
  9. Kiến trúc trong môi trường sống
  10. Sử thi Cham
  11. Tương quan lục bát Cham Việt
  12. Triết học và vấn đề xã hội Cham
  13. Chuyện chữ và văn chương
  14. Câu chuyện Tagalau
  15. Cham đóng góp gì vào văn hóa đa dân tộc Việt Nam?
  16. Sáng tác văn chương Chăm hôm nay
  17. Thơ Cham đương đại [tiếng Cham và tiếng Việt]
  18. Giải ảo chữ nghĩa

Ngoài ra có 3 series

  1. Minh triết Cham
  2. Đi tìm sinh lộ cho Cham Ahiêr-Awal
  3. Cham sống sót, làm gì?

VĂN HỌC

  1. Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo
  2. Bế tắc trong sáng tạo
  3. Khủng hoảng thơ trẻ Sài Gòn
  4. Góp nhặt sỏi đá, hay Đối thoại về sai lầm lặp đi lặp lại về nhìn nhận thơ hôm nay
  5. Sẽ không có cuộc cách mạng thơ trong tương lai gần
  6. Gọi tên căn bệnh phê bình hôm nay
  7. Khởi động một chiều hướng mới cho phê bình văn học
  8. Văn chương tan rã
  9. Hiện thực sáng tạo của văn chương hôm nay: sợ, sợ & sợ
  10. Làm nhà văn có nghĩa là bị đẩy xuống tàu
  11. Giải Nobel cho văn chương Việt Nam, tại sao chưa?
  12. Từ Phê bình lập biên bản đến phê bình khai phóng,
  13. Tiếng nói từ đường biên.
  14. Hóa giải và hòa giải ba ‘loài’ nhà thơ hôm nay
  15. Thơ như là con đường
  1. Văn chương Đông Nam Á trong tâm thế hậu thuộc địa
  2. Thơ nữ trong hành trình cắt đuôi suffix “nữ”
  3. Thơ dân tộc thiểu số, từ một hướng nhìn động
  4. Thơ Việt, từ hiện đại đến hậu hiện đại
  5. Thơ đổi mới, hành trình chuyển hướng say
  6. Thơ Việt thế hệ hậu hiện đại mới
  7. Nhận diện các trào lưu thơ Việt đương đại
  8. Về đâu, tân hình thức Việt?
  9. Chúng ta nợ gì ở văn học miền Nam?

III. Phỏng vấn

  1. Đối thoại hậu hiện đại
  2. Cần gọi đúng tên sự thể
  3. Cái Mới: nhận diện và song thoại

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *