Chúc mừng Tiến sĩ Quảng Đại Cẩn

Lễ tốt nghiệp PhD. của Quảng Đại Cẩn đa diễn ra tại University of Hawaii at Manoa, Hạ Uy Di, tiểu bang Hawaii, Hoa Kỳ, ngày Thứ Bảy, 15-12-2012. Inrasara.com xin chia vui cùng bạn và gia đình.

Haray rija tabiak sang bac PhD di Quang Can ngak pak University of Hawaii at Manoa, Honolulu, nưgar Hawaii, Ia Amêric, di haray Thanưcar, 15-12-2012. Likau ginum buy thong yut gam thong mưnga wôm.

Thuc siam!

11 thoughts on “Chúc mừng Tiến sĩ Quảng Đại Cẩn

  1. wa inrasara ley dom ariya blaoh wa ngap gheh biak ,min palai pajua biak kayua wa wak tuei akhar BBCC gait nan.blaoh urang di thau puec o.

  2. @Janai
    Một triết gia nói: Phán xét người khác về đạo đức, chỉ có Thượng đế hay lương tâm người đó mới làm được.
    Người đời nói: Khi đóng nắp quan tài, ta mới biết được người đó tốt hay xấu.
    Janai là ai mà nói Tiến sĩ Can Quang xấu lắm “jhak lo”?
    Janai kêu nhà văn Inrasara là bác “wa”, Can Quang và Inrasara đồng trang lứa. Vậy là Janai còn trẻ. Hàng con cháu đối xử với chú bác mình như thế sao? Khôn trước tuổi à?

    Hôm nay là ngày vui của Can Quang, Janai không chúc mừng tiến sĩ mới này, lại đi tố cáo người ta không tốt. Vậy thì tư cách Janai thế nào?
    Can Quang là người Chăm, Janai là người Chăm (?). Một người Chăm “xấu lắm”, bạn muốn loại trừ họ ra khỏi cộng đồng à? Janai là ai mà tự cho phép mình làm chuyện đó?

  3. Chúc mừng anh QĐC
    @janai
    Lạ nhỉ! bảo rằng: wa wak tuei akhar BBCC gait nan.blaoh urang di thau puec o ???
    Tôi học và tự học theo cách của BBSSCC mà đọc được một cách bình thường các ariya theo các bản chép tay của các cụ xưa. Tôi nghĩ janai nói như trên là do học không đến nơi đến chốn.
    Còn janai nói wa inrasara theo bên này bên nọ là có thể janai không hiểu biết đến nơi đến chốn nên mới thiếu lập trường và sinh ra nói leo hay còn gọi cách khác là ba phải /hồ đồ.

  4. Chúc mùng anh Quảng Đại Cẩn bảo vệ thành công Luận án Tiến vào ngày 15.12.2012 nâng Tiến sĩ người Chăm lên 09 vị, 03 ở nước ngoài, 06 ở trong nước cụ thể như sau:

    * Trong nước
    1. Thành Phần Tiến sĩ Dân tộc học
    2. Bá Trung Phụ Tiến sĩ Dân tộc học
    3. Phú Văn Hẳn Tiến sĩ ngôn ngữ học
    4 Thông Thanh Khánh Tiến sĩ Lịch sử học
    5 . Trương Văn Món Tiến sĩ Lịch sử học
    6. Miêu Tử Chông Tiến sĩ Y Khoa
    * Nước ngoài :
    1. PoDharma Tiến sĩ Lịch sử học ( Pháp)
    2. Thành Thanh Dãi Tiến sĩ Chính trị học ( ? ) ( Liên Xô)
    3. Quảng Đại Cẩn Tiến sĩ Giáo dục ( Hoa kì)

  5. XIN CHÀO MỪNG CHÍN VỊ TIẾN SỸ CHAM [tức là 6 vị trong nước và 3 vi ở hải ngoại] với lòng tự hào về dân tộc Cham. Mỗi vị mỗi lãnh vực, xin hãy hết lòng làm đẹp cho bản thân, cho gia đình, cho xã hội và cho dân tộc Cham. Nhân đây, tôi cũng xin bày tỏ lòng ngưỡng mộ đến mọi trí thức Cham đang miệt mài thầm lặng góp phần làm đẹp cho xã hội Cham mà tiêu biểu có lẽ là Inrasara.
    Thân ái

  6. @urangglai -urang glai đã hiêu nhầm ý nói cüa tôi rồi, ý tôi nói là viét theo la tinh quốc tế chứ không phải viết bằng tiếng Cham, nếu vếét bằng tiếng Cham thì tức nhiên là tôi đọc được. Còn bạn nói tôi thất hoc là chuyên cua bạn, tôi hoc đến đâu là chuyên cua tôi .

  7. Janai sai rồi đó ạ. Urangglai không nói Janai “thất học”. Ai dùng chữ này trên mạng Inrasara là nhà thơ cắt bỏ ngay.
    Janai hiểu phiên âm quốc tế là gì nhỉ.?
    Viết Katé (như Chăm ở Malaysia) là phiên âm quốc tế sao? Đó là lệ thuộc tiếng Pháp.
    Inrasara ghi Kate theo Từ điển Đại Học, là theo tiếng Tây Ban Nha.
    Còn nhiều người Chăm ghi Katê, là lệ thuộc tiếng Việt.
    Nếu phiên âm quốc tế là khác cơ!

    • theo Ja Nai biét thì phiên âm quóc té là hë thóng các phiên âm duoc các nhà ngôn ngü hoc tao ra và sü dung ,thë hiên các âm tiét trong 1 ngôn ngü cüa nhân loai 1 cách chuân xác và riêng biêt…theo quan diêm cüa Ja Nai , phiên âm tiéng Cham trong tù diên Cham-Viêt-Pháp dë hoc và dë doc hon .còn phiên âm trong BBSSCC thì khó doc hõn .

  8. Hãy để Ja Nai nói hết nguyên vọng của bạn ấy, chúng ta nên tôn trọng ý riêng. Nói năng thế nào thì người ta biết được anh ấy là ai. Muốn làm cái gì? Đồng bào không nói nhưng biết hết.

  9. Ja Nai có biết phiên âm theo BBS thể hiện trong bản tóm tắc vần trong facebook CQ là tại sao không? đơn giản, hợp lý, khoa học và thuận tiện. Có cơ sở từ chữ Sanskrit, và chữ Malay. Thực ra giống nhau cả, chỉ có một vài điểm rất nhỏ khác nhau? là gì Ja Nai biết không? Muốn thống nhất cũng được, không cũng được. Chữ BBS giống như chữ Việt có dấu, chữ EFEO giống như chữ Việt không dấu. Đưa vào nhà trường thì phải có dấu, HS mới học được. Ai đó đòi thay chữ trong nhà trường bằng chữ EFEO là muốn nhà trường đóng cửa rồi. Nếu thắc mắc, mình sẽ cùng trao đổi tiếp tới nơi tới chốn. Nếu có dịp CQ sẽ gặp sinh viên Cham nói chuyện về Akhar Thrah chuẩn và không chuẩn trong tương lai gần. Và phải cho mọi người cùng rõ.

Leave a Reply to Can Quang Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *