Inrasara: Dấu vết chữ nghĩa năm 2013

2013-11-Thanhhoa02 * Dấu vết bao gồm: Tác phẩm – Bản thảo hoàn thành – Nói chuyện & tham luận – Dư luận & phỏng vấn – Bài báo & tiểu luận. 

Tác phẩm

Akayet – Sử thi Chăm, tái bản lần 3, có sửa chữa và bổ sung

I. Bản thảo hoàn thành

1. Palei có gì lạ không em?, tiểu thuyết

2. Những giấc mơ hoang, 54 truyện Mini

3. Huyền thoại Apsara trắng, 5 truyện vừa

II. Nói chuyện – Tham luận

1. Trường Cao đẳng Sư phạm Đắc Lắc, Trường Dân tộc nội trú Đắc Lắc: giao lưu, 22&23-2-2013

2. Khởi động một chiều hướng mới cho phê bình văn học, tham luận tại Hội nghị LLPB văn học – Tam Đảo, 4&5-6-2013

3. Thực trạng thơ Việt đương đại, nhận diện và chọn lọc, TP Hồ Chí Minh, 7-2013

4. Thơ tân hình thức Việt, nhìn từ tiến trình văn học đương đại Việt Nam, Salon Cà phê thứ Bảy, 28-9-2013

5. Vẫn còn nhiều điều để kể, Hội đồng Lí luận, Phê bình Trung ương, TPHCM, 27-28.11.2013

6. Người Cham: tôn giáo và kiến trúc, Đại học Silpakorn – Bangkok, 21-12-2013

III. Phỏng vấn – Dư luận

1. Chăm có mênh mông câu chuyện để kể với thế giới, báo Phụ nữ Việt Nam, Tết 2013, Đỗ Hương thực hiện

2. Bùi Kim Anh bình “Em – loài nắng lạ”, báo Thời nay Tết 2013.

3. Một cuộc hòa giải khác, 500 năm Việt – Chăm, Kính Hòa thực hiện, RFA, 3-5-2013

4. Tagalau & cuộc chuyển giao thế hệ, Đài Phát thanh – Truyền hình Bình Thuận, 25-9-2013, La Văn Tuân thực hiện

5. Tạp san Tagalau – nơi góp nhặt và lan tỏa tinh hoa văn hóa Chăm, Ngọc Hương thực hiện, Thegioivanhoa.com, 25-9-2013

6. Nghe nhà văn Inrasara kể về văn hóa Chăm, Ngọc Hương thực hiện, Thegioivanhoa.com, 28-9-2013

7. Phong trào văn học nào cũng cần sự tổng kết, đánh giá, Thu Huyền thực hiện, Văn nghệ trẻ, 29-9-2013

8. Tcherfunith, một tác phẩm xã hội mang tính hiện thực, Mặc Lâm thực hiện, RFA.org, 5-10-2013, đăng lại ở Diễn đàn Xã hội Dân sự, 6-10-2013

9. Tiếp nhận văn học mạng của công chúng, Nguyễn Thanh Tâm thực hiện, báo Điện tử Tổ quốc, 12-2013

10. Văn hóa các dân tộc thiểu số nhìn từ lí thuyết trung tâm – ngoại vi, Phan Thắng thực hiện, tạp chí Văn hóa Nghệ An, 10-12.2013.

IV. Bài báo, tiểu luận

01. Giữ kho của ông bà hay sáng tạo?, báo Người Đại biểu nhân dân, 1-1-2013

02. Trần Nhã My giữa hai bờ ảo – thực, báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 3-1-2013

03. Sử thi làm giàu nên văn học đa dân tộc Việt Nam, tạp chí Lý luận phê bình, tháng 1-2013

04. Hậu hiện đại khởi động cách mạng văn học Việt Nam, Tienve.org, 5-1-2013.

05. Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam, đa sắc đa thanh, tạp chí Văn hóa Dân tộc, số 1-2013

06. Vấn đề Chăm hôm nay (6 kì), Inrasara.com, 9-1-2013

07. Thơ hôm nay đang tự xa rời quần chúng, tạp chí Sông Hương, số 1-2013

08. Xe trâu Chăm, tạp chí Văn hóa dân tộc, 4-2013

09. Nhà văn đứng ở đâu?, tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 1-2013

10. Ứng xử văn hóa với di tích văn hóa, vài ghi nhận, báo Tuổi trẻ, 27-1-2013

11. Bàn tay vẫy làm người, tạp chí Văn nghệ Quân đội, Tết 2013

12. Văn học Việt Nam năm 2012, một ngoảnh lại, tạp chí Nhật Lệ, số 1&2-2013

13. Chủ nghĩa hậu hiện đại gặp gỡ Đông phương, tạp chí Nhà văn, 2-2013.

14. Âm nhạc Phạm Duy cùng mệnh nước nổi trôi, báo Bình Thuận cuối tuần, 1-2-2013

15. Nếu hạt lúa không chết đi, báo Thời nay, 17-1-2013

16. Khoảng tối của thi ca, tạp chí Văn nghệ Tây Ninh, số 1&2-2013

17. Inrasara và 3 đêm thơ Nguyên tiêu, Inrasara.com, 26-2-2013

18. Nguyễn Vĩnh Nguyên, Một cách nhìn khác về tâm tính người Việt, báo Lao động cuối tuần, 3-2013

19. Văn học Việt Nam 2012, vài điểm nhấn, Tienve.org, 28-2-2013

20. Đặng Bá Tiến như là cổ tích về rừng, báo Văn nghệ Thành phố, 16-3-2013.

21. Trống Baranưng trong đời sống Chăm, báo Bình Thuận cuối tuần, 23-3-2013

22. Văn học nghệ thuật Chăm, vấn đề lực lượng, báo Bình Thuận cuối tuần, 30-3-2013

23. Thằng Hoang, tạp chí Văn nghệ Quân đội, 4-2013

24. Cái mới ở Giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh, báo Bình Thuận cuối tuần, 5-4-2013

25. Người Chăm đón lễ Rija Nưgar, báo Bình Thuận cuối tuần, 19-4-2013

26. Guru Khan, báo Văn nghệ Thành phố, 25-4-2013.

27. Bài điểm sách: công thức và phản bội, báo Lao động, 25-4-2013

28. Phê bình phê bình: Sự lạc điệu mang tính mĩ học, báo Nhân dân cuối tuần, 27-4-2013

29. Bài điểm sách: cầu nối giữa sách và độc giả, báo Bình Thuận cuối tuần, 26-4-2013

30. Bardo: Nghệ thuật hiểu chết và biết sống, Inrasara.com, 2-5-2013

31. Phê bình phê bình: Phê bình ‘đi vào trong’ hệ mĩ học sáng tác, báo Nhân dân cuối tuần, 3-5-2013

32. Hai làng nghề Chăm tại Festival Huế, báo Bình Thuận cuối tuần, 4-5-2013

33. Thơ đương đại Việt Nam, bước chuyển từ miền Trung và Tây Nguyên, báo Nghệ thuật mới, số 15-2013

34. Thơ Lưu Thị Bạch Liễu, báo Nghệ thuật mới, số 15-2013

35. Trở về với căn tính văn hóa để tìm lại mình, tạp chí Nhà văn, số 5-2013

36. Huyền thoại Apsara trắng1-3, báo Đại biểu Nhân dân, 6-5-2013

37. Tự thức và quẫy đạp giữa vùng định mệnh, báo Đà Nẵng cuối tuần, 5-5-2013

38. Kết thúc Hồ sơ Hồ Trung Tú, Inrasara.com, 6-5-2013

39. Thư Inrasara gửi các bạn trẻ Chăm, Inrasara.com, 8-5-2013

40. Tản mạn thơ ca cổ điển Chăm, báo Bình Thuận cuối tuần, 17-5-2013

41. Gạch đầu dòng phê bình thơ, Inrasara.com, 20-5-2013

42. Văn học tự ý thức, tạp chí Sông Hương, số 6-2013

43. Câu chuyện thổ cẩm Chăm, Bình Thuận cuối tuần, 24-5-2013

44. Bảo tồn văn hóa Chăm đến đâu, báo Giáo dục & Thời đại, 30-5-2013

45. Khởi động một chiều hướng mới cho phê bình văn học, Bình Thuận cuối tuần, 7-6-2013

46. Giới thiệu thơ Kiều Maily, báo Tuổi trẻ chủ nhật, 16-6-2013

47. Thơ dân tộc thiểu số, từ Dương Thuấn đến Kiều Maily, báo Phụ nữ thành phố, 18-6-2013.

48. Inrasara, Akhar thrah, và… Inrasara.com, 24-6-2013

49. Người Chăm đã có tâm thế mạng chưa?, Inrasara.com, 29-6-2013

50. Xung quanh sự cố lời giới thiệu tập thơ Chế Mỹ Lan của Amasaty, Inrasara.com, 1-7-2013

51. Hình ảnh phụ nữ Chăm qua ca dao, Bình Thuận cuối tuần, 5-7-2013

52. Tìm hạnh phúc qua cơn lốc số phận, Đà Nẵng cuối tuần, 6-7-2013

53. “Tết” Chăm Bà-ni lại đến, báo Dân tộc & Phát triển, 10-7-2013

54. Lo trước 1: Ghur Bini, Inrasara.com, 13-7-2013

55. Đất Ghur Bà-ni, thử giải quyết vấn đề, Inrasara.com, 17-7-2013

56. Làng Chăm và văn hóa làng, Bình Thuận cuối tuần, 19-7-2013

57. Lo trước 2: Hậu quả từ chủ nghĩa Theo-ism, Inrasara.com, 20-7-2013

58. Phiêu lãng Tagalau, Inrasara.com, 23-7-2013

59. Âm vang biển đảo qua cách nhìn Trịnh Công Lộc, Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 25-7-2013.

61. Vấn đề tác phẩm & Dư luận hay Thư cho Kamay Cham, Inrasara.com, 26-7-2013

62. Tháp Po Dam, kiến trúc kì lạ của tháp cổ Champa, báo Thể thao & Văn hóa, 29-7-2013

63. Nghĩ về ca – múa – nhạc Chăm hiện nay, Bình Thuận cuối tuần, 9-8-2013

64. Văn học Chăm, bản sắc và sáng tạo, Bình Thuận cuối tuần, 16-8-2013

65. Tại sao tôi không cãi lại với Anh Chi, Inrasara.com, 18-8-2013

66. Đám cưới của người Chăm, Bình Thuận cuối tuần, 23-8-2013

67. Kiều Maily mắc kẹt giữa hai khoảng trống, Văn nghệ trẻ, 25-8-2013

68. Tôi và sách, Inrasara.com, 25-8-2013

69. Thơ Đổi mới khởi động cách tân thơ Việt, tạp chí Hồng Lĩnh, tháng 8-2003

70. Áo dài Chăm… điệu đấy chứ!, Bình Thuận cuối tuần, 30-8-2013

71. Trong dòng chảy văn hóa Việt, Nhân dân cuối tuần, 30-8-2013

72. Giải phê bình trong phê bình hôm nay, tạp chí Văn nghệ Tây Ninh, 8-2013

73. Các trào lưu thơ trẻ đương đại, tạp chí Hồng Lĩnh, tháng 9-2003

74. Nguyễn Quang Hưng vượt qua hoảng loạn tìm lại bản thể mình, báo Nông nghiệp Việt Nam, 4-9-2013

75. Gốm và thổ cẩm Chăm đang về đâu, báo Thời nay, 5-9-2013

76. Thế thơ lục bát trong dòng chảy chung Chăm – Việt, Bình Thuận cuối tuần, 6-9-2013

77. Thực trạng thơ Việt đương đại, nhận diện và chọn lọc, tạp chí Văn nghệ Bình Định, 9-2013

78. Tại sao tôi chưa lên tiếng về phim Tiếng trống Paranưng?, Inrasara.com, 9-9-2013

79. Thư cho Putra Jatrai, Inrasara.com, 10-9-2013

80. Tagalau 14, tường trình ngắn, Inrasara.com, 23-9-2013

81. Tôi có quá tô hồng Mây lắm không?, Inrasara.com, 25-9-2013

82. Tagalau có ấn phẩm mới, Văn nghệ TP, 26-9-2013

83. Thông điệp Giải Sách hay năm 2013, Đà Nẵng cuối tuần, 27-9-2013

84. Giải Sách hay 2013, cái mới và thông điệp, Bình Thuận cuối tuần, 27-9-2013

85. Độc đáo tháp Po Dam, Bình Thuận cuối tuần, 4-10-2013

86. Inrasara trả lời email nguyenvantuansanyo về Tagalau, Inrasara.com, 6-10-2013

87. Các điểm nhấn xung quanh Tagalau 14, 7-10-2013

88. Muôn vẻ người Chăm, tạp chí Du Lịch, 6-2013

89. Thơ tân hình thức, về đâu?, Bình Thuận cuối tuần, 11-10-2013

90. Cham – Sợ, biểu hiện & hóa giải, Inrasara.com, 14-10-2013

91. Inrasara trả lời bạn văn, Inrasara.com, 18-10-2013

92. Alice Munro với những cái đầu tiên, Bình Thuận cuối tuần, 18-10-2013

93. Thơ Việt đương đại và hành trình tìm thủ pháp mới, tạp chí ChưYangSin, 10-2013

94. Câu chuyện văn hóa: Chăm hay Chàm?, Bình Thuận cuối tuần, 25-10-2013

95. Về âm thịnh dương suy, Bình Thuận cuối tuần, 1-11-2013

96. Thượng đế thì cười, Bình Thuận cuối tuần, 8-11-2013

97. Người Việt và sách, báo Nghệ an cuối tuần, 8-12-2013

98. Giới thiệu Ánh mắt tẩy trần, tập thơ Đào Thái Sơn, 11-2013

99. Toàn cầu hóa và cơ hội cho văn học Việt Nam, tạp chí Nhật Lệ, 11-2013

100. Kiều Maily giữa hai khoảng trống, báo Thời nay, 25-11-2013

101. Cha, mẹ và câu chuyện ma, báo Đại biểu Nhân dân, 23-12-2013

102. Cảm nhận thơ thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Phú, Kỉ yếu Hội thảo tại Hà Tĩnh, 26-11-2013

103. Từ ngoại khổ đến ngoại biên, Inrasara.com, 28-11-2013

104. Giới thiệu “Phê bình hậu hiện đại”, Bình Thuận cuối tuần, 29-11-2013

105. Biểu tượng Haumkar của Chăm, Đà Nẵng cuối tuần, 22-11-2013

106. Dáng Chăm đội, tạp chí Văn nghệ Quân đội, 12-2013

107. Chữ trong thơ hiện đại, Văn nghệ Vĩnh Phúc, 12-2013

108. Về đâu, thơ tân hình thức Việt?, tạp chí Tia Sáng, 5-12-2013

109. Thơ trẻ đương đại Chăm, hành trình và sáng tạo, Văn nghệ trẻ, 15-12-2013

110. Phác họa chân dung văn học Chăm, báo Đại biểu Nhân dân, 19-12-2013

 

 

4 thoughts on “Inrasara: Dấu vết chữ nghĩa năm 2013

  1. Sức làm việc của anh Inra quả là phi thường.
    Anh có sức đi, sức viết, anh còn có năng khiếu thuyết trình. Lực văn của anh cuốn hút mạnh mẽ.
    Viết nhiều như anh thì rất hiếm người, viết nhiều và hay như anh thì càng hiếm hơn nữa. Vậy mới ra Inrasara.
    Năm mới xin chúc nhà thơ Chăm mạnh mẽ hơn nữa.

  2. Nhà thơ Inrasara thì siêu rồi. Tôi không muốn khen nữa đâu. Nhưng theo tôi thấy, ngoài bản thảo, phỏng vấn, thuyết trình, riêng các tiểu luận và báo của nhà thơ thì thế này:
    – 10% là bài cũ, hay bài cũ tân trang lại.
    – 50% là bài tạp. Còn 40%, nửa trong số này mới rất giá trị. Một năm mà viết – thuyết trình được 30 bài giá trị là đáng lắm, nhà thơ ạ
    Thân mến

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *