Inrasara – dấu vết năm 2011

Cuối năm 2011, ngoảnh lại – ngoài tác phẩm in thành sách và các sáng tác đăng báo các nơi – sau đây là những dấu vết của Inrasara để lại ở cõi tạm chữ nghĩa trong năm. Lẽ ra các “Ghi chép” và “Thư” hay “Viết ngắn” không nên đưa vào đây, nhưng bởi mỗi chúng có nội dung khác nhau nên để tiện tham khảo, chúng cũng cần có mặt.

Sau bài này, Inrasara ra Bắc mươi ngày.

Tadhuw mik wa adei xa-ai saung grơp yut pwơc sa thun biruw kajap karo thuk siam!

Inrasara

I. Inrasara: Tiểu luận, phê bình, tham luận, các bài báo, ghi chép…

01. Tiếng Chăm của bạn: Từ ghép, Inrasara.com, 3-1-2011

02. Sôi động thơ Việt Nam năm 2010, báo Văn nghệ trẻ, Tết 2011

03. Thơ và chất liệu ngôn ngữ, tạp chí Cửu Long, số Tết 2011

04. Khởi động một chiều hướng mới cho phê bình văn học, tạp chí Sông Hương, số 1-2011; báo Người Hà Nội, 2-9-2011

05. Ghi chép tháng 12-2010: Đi Hà Nội & Trả lời phản hồi bạn đọc, Inrasara.com, 13-1-2011

06. Thư cho RN, Inrasara.com, 13-1-2011

07. Lối thoát nào cho thơ nhà trường, hôm nay?, phát biểu tại Hội thảo khoa học Thơ với Nhà trường, Đại học Đồng Tháp, 15-1-2011

08. Phát biểu về thơ Ngô Thị Hạnh và Nguyệt Phạm, VTV3, 1-2011

09. Thế nào là học?, Inrasara.com, 17-1-2011

10. Ghi chép tháng 1-2011: Hội thảo Đại học Đồng Tháp, Inrasara.com, 18-1-2011

11. Chuyện Hội Nhà văn Việt Nam & Hội thảo: Thư cho Tran Van Tuan, Inrasara.com, 28-1-2011

12. Lễ tục & hiện đại hóa, viết ngắn, báo Lao động, Tết 2011

13. Bình thơ Đại sư Ringu Tulku Rinpoche, Inrasara.com, 2-2-2011

14. Lặn sâu vào dân tộc để sáng tạo cái mới, Inrasara.com, 8-2-2011; tạp chí Nhà văn, số 5, 5-2011

15. Khởi động hóa giải lịch sử & hòa giải dân tộc”, Lời giới thiệu Có 500 năm như thế của Hồ Trung Tú, Inrasara.com, 11-2-2011

16. Câu chuyện áo dài Chăm, báo Đà Nẵng cuối tuần, 20-2-2011

17. Thơ Việt đương đại và cơ hội vượt vũ môn, báo Văn nghệ trẻ, 20-2-2011

18. Làm nhà văn có nghĩa là bị đẩy xuống tàu, tạp chí Người Đương thời, số 28, 2-2011

19. Người Chăm có thông minh không? (nhiều kì), Inrasara.com, 2-2011

20. Sách và câu chuyện xung quanh sách, Thời báo Ngân hàng, 24-2-2011

21. Khủng hoảng, phản kháng và dối lừa, Tienve.org, 27-2-2011

22. Đối thoại với Bùi Thị Lài, Tienve.org, 28-2-2011

23. Xung quanh tác phẩm Có 500 năm như thế của Hồ Trung Tú, Inrasara.com, 4-3-2011

24. Phan Thị Vàng Anh an cư trên mặt đất như là ở nhà, tạp chí Tia sáng, 5-3-2011; tạp chi Thơ, 9-2011

25. Vài thủ pháp thơ đương thời, tạp chí Đất Quảng, số 83, 2011

26. Tiếng Chăm của bạn: Từ láy, Inrasara.com, 10-3-2011

27. Chớp lửa thiêng Phạm Công Thiện & tuổi trẻ tôi, Tienve.org, 12-3-2011

28. Xét vào Hội Nhà văn, nên khách quan hơn, báo Tiền phong chủ nhật, 13-3-2011

29. Tự vấn về kết nạp hội viên nhà văn, báo Tiền phong chủ nhật, 20-3-2011

30. Những người tôn vinh Giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh, báo Lao Động, 26-3-2011

31. Sống như là tạ ơn, Gilaipraung.com, 27-3-2011

32. Tiếng Chăm của bạn: Các biến âm trong âm chính, Inrasara.com, 31-3-2011

33. Duy Bằng tựa vào thơ vượt qua cô đơn định phận, tạp chí Thế giới mới, số 928, 4-4-2011

34. Đánh giá khách quan tác phẩm văn chương, tại sao không?, Inrasara.com, 4-4-2011

35. Đọc Thổ phỉ của Đoàn Hữu Nam, Inrasara.com, 11-4-2011

36. Thơ đổi mới, hành trình ‘chuyển một hướng say’, tạp chí Hợp Lưu, số 113, 2011

37. Thế nào là học?, báo Đà Nẵng cuối tuần, 10-4-2011

38. Thơ vần hay không vần, tạp chí Cửu Long, số 69, 2011

39. Vài minh định về sử thi Chăm và thể thơ ariya Chăm, tạp chí Văn hóa Dân gian, số 2 (134) 2011

40. Tinh thần triết học và vấn đề sáng tạo Chăm hôm nay, Chungta.com, 5-5-2011

41. Chuyện Hội Nhà văn Việt Nam & Hội thảo: Trả lời thư sinh viên Tran Van Tuan, Inrasara.com, 31-3-2011

42. Ghi chép tháng 2-2011: Ngày Thơ, lang thang Ban Mê, Inrasara.com, 3-2011

43. Ghi chép tháng 3-2011: Phạm Công Thiện mất – Sóng thần Nhật Bản, Inrasara.com, 4-2011

44. Ghi chép tháng 4-2011: Bàn tròn Văn chương ở Hà Nội, Inrasara.com, 5-2011

46. Thổ phỉ của Đoàn Hữu Nam ở Tọa đàm, báo Đà Nẵng cuối tuần, 8-5-2011; tạp chí Văn hóa Dân tộc, 5-2011

47. Thơ Đồng Đức Bốn và Mai Văn Phấn, từ cái nìn động, Hội thảo thơ Mai Văn Phấn và Đồng Đức Bốn, Hải Phòng, 15-5-2011

48. Xung quanh tác phẩm Có 500 năm như thế của Hồ Trung Tú, Inrasara.com, 19-5-2011

49. Huyền nghĩa của Đi tìm bản trường ca bỏ hoang, Inrasara.com, 22-5-2011

50. Hàng mã kí ức: Ghi chép buổi tọa đàm, Inrasara.com, 22-5-2011

51. Hàng mã kí ức, tạp chí Tia sáng, 25-5-2011

52. Ý kiến của Inrasara về hai nhận định về lịch sử, Inrasara.com, 26-5-2011

53. Ghi chép tháng 5-2011: Giải đáp về buổi giao lưu, Inrasara.com, 27-5-2011

54. Kinh nghiệm về biên tập hay Ý kiến nhỏ về vấn đề lớn, Inrasara.com, 30-5-2011

55. Ý kiến tạm kết thúc cuộc thảo luận nhỏ, Inrasara.com, 31-5-2011

56. Inrasara có thông minh không?, Inrasara.com, 5-6-2011

57. Người Chăm có thông minh không? – Hay phán xét và phản biện, Inrasara.com, 6-6-2011

58. Thơ trẻ dân tộc thiểu số Việt Nam đương đại, báo Nhân dân cuối tuần, 8-6-2011

59. Tiếng Chăm của bạn: Ngôn ngữ, dễ mà khó, Inrasara.com, 13-6-2011

60. Cái mới ở đâu?, tạp chí Sông Hương, số 6, 2011; tạp chí Tia sáng, 20-7-2011

61. Du Nguyên, tiệm tiến mà vẫn quyết liệt, “Bạt” cho Mục: xó xỉnh, cười, 2011

62. Thừa và thiếu từ trong thơ hiện đại, tạp chí Văn nghệ Tây Ninh, số 31-2011

63. Thư cho bạn trẻ: Tin vào tôi là thiệt cho bạn, Inrasara.com, 21-6-2011

64. Memeries of a Cham bard, Vietnam Heritage, 7-2011

65. Ghi chép tháng 6: Quá nhiều chuyện lẻ, Inrasara.com, 29-6-2011

66. Chú giải ngắn về hậu hiện đại, tạp chí Sông Hương, số 7, 2011

67. Tiền tố M trong tiếng Chăm, Inrasara.com, 3-7-2011

68. Cảm thức thơ Việt qua hai kì sự kiện Trường Sa – Hoàng Sa, BBC.co.uk/vietnamese, 9-7-2011

69. Thư gửi Huyền Minh, Phongdiep.net, 20-7-2011

70. Văn chương dòng chính né tránh hiện thực, báo Thể thao & Văn hóa cuối tuần, 22-7-2011

71. Viết ngắn về Thơ dân tộc thiểu số, tạp chí Nhà văn, số 7, 2011

72. Ghi chép tháng 7: Ramưwan và…, Inrasara.com, 2-8-2011

73. Văn học dịch Hàn Quốc, báo Đà Nẵng cuối tuần, 7-8-2011; Văn nghệ TPHCM, 24-8-2011

74. Trương Đăng Dung, thơ như là “thỏa thuận” ý nghĩa, tạp chí Tia sáng, 20-8-2011

75. Nghĩ gì? 02: Sáng tạo và khoa bảng, những nghịch lí, Inrasara.com, 15-8-2011

76. Nghĩ gì? 03: Bạn có yêu palei bạn không?, Inrasara.com, 17-8-2011

77. Chú giải ngắn về văn chương vỉa hè Sài Gòn, Tienve.org, 19-8-2011

78. Kín, chấm dứt một hành trình để mở ra một hành trình khác, tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 731, 8-2011

79. Nghĩ gì 04. Nền giáo dục Chăm đang ở đâu?, Inrasara.com, 23-8-2011

80. Nhà văn trẻ ngày nay sướng thiệt, báo Tiền phong chủ nhật, 28-8-2011; tạp chí Văn nghệ Tây Ninh, 9-2011

81. Quan điểm của Inrasara 1-5, Inrasara.com, 31-8-2011

82. Ghi chép tháng 8-2011, Inrasara.com, 2-9-2011

83. Nghĩ gì? 05: Bạn có yêu tiếng mẹ đẻ không?, Inrasara.com, 3-9-2011

84. Nghĩ gì? 06: Giáo dục kiến thức hay nhân cách?, Inrasara.com, 11-9-2011

85. Nghĩ gì? 07: Anh chị em Chăm có nên hơn thua nhau không?, Inrasara.com, 13-9-2011

86. Đối thoại hậu Hàng mã kí ức, Tienve.org, 17-9-2011

87. Ghi chép tháng 9-2011: Sinh nhật Inrasara & Tagalau 12, Inrasara.com, 19-9-2011

88. Nghĩ gì? 09: Suy nghĩ trong “Sinh nhật cây xương rồng”, Inrasara.com, 20-9-2011

89. Nhà văn trẻ ở đâu, đi về đâu?, tạp chí Tia sáng, 20-9-2011

90. Thơ, sau Đêm Hoàng Lệ & trăng, giới thiệu tập thơ Nguyên Vi, NXB Thanh niên, 2011

91. Cái đẹp và quy phạm hóa cái đẹp, báo Nhân dân cuối tuần, 20-9-2011

92. Nhà văn Việt Nam & Đảng [phe, bè] phái, Tienve.org, 25-9-2011

93. Nghĩ gì? 10. Tiếng Chăm về đâu?, Inrasara.com, 29-9-2011

94. Bản sắc dân tộc trong sáng tác văn chương, báo Nhân dân cuối tuần, 4-10-2011

95. Quan điểm của Inrasara 7. Hòa giải & Hóa giải, Inrasara.com, 5-10-2011

96. Thơ Việt Nam đương đại, bước chuyển mạnh từ miền Trung và Tây Nguyên, Hội thảo Thơ Việt Nam hiện đại nhìn từ miền Trung, Thanh Hóa, 8&9-10-2011; Tienve.org, 15-10-2011

97. Ghi chép tháng 9-2011/2: Katê cùng bà con Chăm Campuchia & Nói chuyện tại ĐH An Giang, Inrasara.com, 17-10-2011

98. Nhà thơ và vấn đề lí luận, tạp chí Non nước Cao Bằng, số 5-2011

99. Huệ Triệu, giữa lặng yên và bùng nổ, báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 20-10-2011

100. Ghi chép tháng 10-2011: Ý kiến của Inrasara xung quanh Ngụ ngôn của Chay Mala, Inrasara.com, 20-10-2011

101. Một góc nhìn về Chế Linh, báo Thể thao & Văn hóa, 22-10-2011

102. Thơ và giọng thơ, báo Người Hà Nội, 11-2011

103. 20 năm thành lập Hội Văn học – Nghệ thuật các Dân tộc Thiểu số Việt Nam, tạp chí Văn hóa Dân tộc, 11-2011

104. Quan điểm của Inrasara 08. Tổng kết 4 sự cố văn hóa, Inrasara.com, 1-11-2011

105. Quan điểm cuối cùng của Inrasara: Trở về với mẹ ta thôi, Inrasara.com, 5-11-2011

105. Đối thoại văn học – tại Đại học An Giang – Long Xuyên, 6&7-10-2011, Inrasara.com, 11-11-2011

106. Về một sự cố phân biệt đối xử cực đoan mới, Inrasara.com, 12-11-2011

107. Ghi chép tháng 10-2011/2: Hội thảo Đại học Thái Nguyên, Nói chuyện văn chương, Inrasara.com, 14-11-2011

108. Văn học trong thời đại toàn cầu hóa, trường hợp Chăm, tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 202, 11-2011

109. Nghĩ gì: 20 năm thành lập Hội Văn học – Nghệ thuật các Dân tộc Thiểu số Việt Nam, tạp chí Văn hóa Dân tộc, tháng 11-2011

110. Chữ Chăm đã có phần mềm, báo Đà Nẵng cuối tuần, 27-11-2011

111. Ghi chép tháng 11-2011: Về quê – Hội thảo Hội VHNT các Dân tộc Thiểu số Việt Nam, Inrasara.com, 28-11-2011

112. Phù hoa như Văn Cát Tiên, Inrasara.com, 10-12-2011

113. Quan điểm văn học, vài đính chính cần thiết, Vietvan.vn, 26-12-2011; tạp chí Thơ, 12-2011

114. Thư cho bạn trẻ về văn chương hiện đại, Inrasara.com, 30-12-2011

 

II. Trả lời Phỏng vấn & Dư luận về Inrasara

01. Tết, bản sắc hay hiện đại?, Sương Nguyệt Minh thực hiện, nguyệt san Tinh hoa Việt, báo Đại đoàn kết, Tết 2011

02. Nhà nghiên cứu Inrasara đọc Có 500 năm như thế: “Những gợi ý từ ngoại vi lịch sử”, Nguyễn Vinh thực hiện, báo Sài Gòn tiếp thị, 16-2-2011

03. Về tác phẩm Có 500 năm như thế của Hồ Trung Tú, BBC, 18-2-2011

04. Inrasara, từ hành trình khám phá năng lượng Chăm đến thi sĩ cách tân, Inrasara.com, 3-3-2011

05. Inrasara: “Đạo văn và nguy cơ chai lì với dối trá”, Thảo Anh thực hiện, báo Văn nghệ trẻ, số 15, 10-4-2011

06. Inrasara như một Chăm thu nhỏ, Trịnh Hải Yến thực hiện, Inrasara.com, 28-4-2011

07. Chungta.com giới thiệu Inrasara, 3-5-2011

08. LQ., 152 nhân vật trong Hàng mã kí ức, Inrasara.com, 15-5-2011

09. Lê Việt Hà, Cảm nhận khi đọc bản thảo Thằng Trạm mát, Inrasara.com, 16-5-2011

10. Lê Hải, Nhớ lại để về Không, hay Tôi đọc Hàng mã kứ ức, Inrasara.com, 17-5-2011

11. Trần Can, Hàng mã kí ức cảm tác, Inrasara.com, 18-5-2011

12. Nguyễn Đình Chính, Lời chào mừng gửi từ Hà Nội, Inrasara.com, 19-5-2011

13. Lưu Văn, Inrasara và tiểu thuyết Hàng mã kí ưc, Phongdiep.net, 19-5-2011

14. Dương Thu Hằng, Đôi điều về tiếp nhận tiểu thuyết Chăm đương đại, Inrasara.com, 20-5-2011; tham luận tại Hội thảo Văn xuôi Dân tộc Thiểu số Miền Trung và Tây Nguyên, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 10-2011

15. Inrasara: Sống, nhớ và kể lại là một nhu cầu, Thảo Yên thực hiện, báo Sài Gòn Tiếp thị, 20-5-2011

16. Lưu Văn, Đa cảm với Hàng mã kí ức, báo Tiền phong Chủ nhật, 22-5-2011

17. Hàng mã kí ức, một câu chuyện khác về Chăm, báo Đà Nẵng cuối tuần, 22-5-2011

18. Vũ Bình Lục, bình bài thơ “Tháp nắng”, tạp chí Thơ, 5-2011

19. Phỏng vấn Inrasara, Đài Tiếng nói Việt Nam, hệ VOV2, 5:30, 5-6-2011

20. Jaya Bahasa, Hàng mã kí ức như một tác phẩm lịch sử qua lời kể, báo Văn nghệ Thành phố, 18-6-2011

21. Inrasara: “Phá hủy là sáng tạo”, Yên Thảo thực hiện, báo Pháp luật, 19-6-2011

22. Inrasara trả lời Đài Tiếng nói Việt Nam, Inrasara.com, 27-6-2011

23. Lịch sử luôn cần được kể lại, Văn Bẩy thực hiện, báo Lao động cuối tuần, số 25, 7-2011

24. Như Hà, Inrasara – gương mặt “đắt sô” sư phạm, báo Thể thao & Văn hóa, 6-8-2011

25. Trà Chân, Bảo tàng tư nhân giữa cộng đồng, báo Đà Nẵng cuói tuần, 28-8-2011

26. Đặng Thái Minh, Vài Kỉ niệm nhỏ với Inrasara, Inrasara.com, 2-9-2011

27. Inrasara, chép một sử thi trả một tấn thóc!, Nguyễn Hoàng Diệu Thủy thực hiện, Bee.net.vn, 24-9-2011

28. “Đối thoại hậu Hàng mã kí ức“, Tienve.org, 17-9-2011

29. Trần Thị Bình: Bản sắc dân tộc trong văn xuôi Inrasara, tham luận tại Hội thảo Văn xuôi Dân tộc Thiểu số Miền Trung và Tây Nguyên, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 10-2011

30. Mạc Tuấn Đinh Trần Toán, Đọc Hàng mã kí ức & hiểu Inrasara, báo Văn nghệ, 22-10-2011

31. Chung Tử, Kì quặc chuyện nhà thơ Inrasara, báo An ninh Thế giới giữa tháng, số 45, 10-2011

32. Quan niệm văn học của Inrasara được chọn làm đề thi tuyển Quốc gia năm 2011-2012

33. Giọng ca Chế Linh với những người hâm mộ Việt Nam, Trọng Thành thực hiện, Đài Viet.rffi.fr.vietnam, 16-11-2011

34. Trả lời phỏng vấn: Văn chương mạng và sự tiếp nhận của công chúng văn học, Thanh Tâm thực hiện, Viện Văn học

35. Thực tiễn sáng tác hậu hiện đại ở Việt Nam, Mặc Lâm thực hiện, Đài RFA, 3-12-2011

36. Vũ Xuân Tửu, Kí ức vụn, nhân đọc Hàng mã kí ức, Trannhuong.com, 1-12-2011

37. “Tôi sẽ về quê để giới thiệu văn hóa dân tộc mình”, Hoàng Thi thực hiện, báo Thời nay, 10-12-2011

* Có khoảng 5-6 bài là bài cũ sửa sang và đăng lại.

 

 

7 thoughts on “Inrasara – dấu vết năm 2011

  1. Sức làm việc của nhà thơ đúng là… khiếp. Lưu ý rằng, ngoài đăng trên mạng của mình, có thể nói bài viết của nhà thơ xuất hiện ở hầu hết báo và tạp chí uy tín. Tham luận trên các diễn đàn uy tín. Các bài phỏng vấn đều có mặt trên báo đàì lớn trong nước và quốc tế.
    Năm mới kính chúc nhà thơ mạnh mẽ và nhiều sức sáng tạo hơn nữa.
    Kính chúc Inrasara.com hoạt động hiệu quả.
    KH.

  2. đăng đàn quá nhiều nhưng chẳng nói lên điều gì cả, ngoài việc nhân vật này có quan hệ tốt, dễ dãi thỏa hiệp với các báo trong và ngoài nước. inrasara tổng kết với bản thân cũng giống như các cơ quan nhà nước đến mùa báo cáo thực hiện kế hoạch, định mức thôi. quý hồ tinh bất quý hồ đa.

  3. Theo tôi có theo dõi, Hoàng Ba mới xuất hiện trang mạng này mà viết lạ nhỉ!
    Nhà thơ Inrasara có làm chính trị chính em đâu mà gọi là thỏa hiệp. Ngu ý của tôi là người viết báo tự do thì báo nào thích hợp thì đăng, còn không thì đăng báo khác.
    Ý thứ hai là bảo nhờ “quan hệ tốt” nên được đăng nhiều. Nhà thơ Inrasara nông dân Chăm không có bằng cấp, không có địa vị mà gọi là quan hệ tốt mới kì chớ. Thêm ngu ý: chớ tạp chí Nhà Văn hay tạp chí Tia Sáng họ có dại mà đăng bài kém chất lượng, họ đăng của cả đống tiến sĩ, giáo sư Việt thì hay hơn chớ. Đó là trong nước, BBC hay RFI họ có khờ không đi phỏng vấn mỗi nhà thơ Inrasara về hậu hiện đại?! theo như năm vừa rồi tôi biết.

  4. Tôi cho là bạn đọc hoàng lan đùa anh Inra thôi. Đùa để anh Inra chú ý hơn đến chất lượng bài viết của mình. Còn nói về quan hệ tốt thì theo tôi các nhà văn, tiến sĩ người Kinh ở HÀ NỘI cả đống ra, họ quen các tòa soạn gấp trăm lần anh Inra ở Ninh Thuận tỉnh lẻ dân tộc thiểu số. Còn nói về nhờ quen biết mà các tạp chí uy tín đăng bài thì ban biên tập tự hại mình rồi. Tôi cho bạn đọc hoàng lan đùa là thế.

  5. BBT Inrasara.com cắt cụt hay đăng thiếu còm của tui rồi đó.
    Tôi nói ông Hoàng Ba nói xỏ lá, sao nhà thơ Inrasara lại đăng nó lên. Đăng ý kiến như vậy làm dơ trang mạng của mình thôi. Đâu có ý gì hay ho hay tốt lành đâu!!! Sorry Hoàng ba đầu năm.

  6. Sao HB bảo không có gì nhỉ? Năm qua tôi thấy có mấy điều của Inrasara đáng kể như sau:

    1- Các tiểu luận giá trị:
    – Khởi động một chiều hướng mới cho phê bình văn học, tạp chí Sông Hương
    – Làm nhà văn có nghĩa là bị đẩy xuống tàu, tạp chí Người Đương thời
    – Thơ đổi mới, hành trình ‘chuyển một hướng say’, tạp chí Hợp Lưu (Mỹ)
    – Thơ Việt Nam đương đại, bước chuyển mạnh từ miền Trung và Tây Nguyên, Tienve.org (Úc)

    2- Còn 2 bài sau anh đặt rất trúng trọng tâm vấn đề:
    “Khủng hoảng, phản kháng và dối lừa”, và “Nhà văn Việt Nam & Đảng [phe, bè] phái” đều đăng trên Tienve.org.

    3- Tiểu luận này thì rất mới, chưa có nhà phê bình Việt Nam đụng đến:
    Cảm thức thơ Việt qua hai kì sự kiện Trường Sa – Hoàng Sa, BBC/vietnamese (Anh)

    4- Riêng trả lời phỏng vấn, chỉ có Inrasara trả lời được rốt ráo như sau:
    Thực tiễn sáng tác hậu hiện đại ở Việt Nam, Mặc Lâm thực hiện, Đài RFA (Mỹ)

    5- Ngay bài báo đơn giản thôi, anh cũng là người đầu tiên dám đặt ra:
    “Xét vào Hội Nhà văn, nên khách quan hơn” và “Tự vấn về kết nạp hội viên nhà văn” đều đăng trên báo Tiền phong chủ nhật gây xôn xao dư luận.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *