Đã in trong Tập san ƯỚC VỌNG số 01, Trường Trung học An Phước.
Bier harei dauk ngauk bbwơn jwa
Maung hala kayuw jruh pahwai paha tian drei
Jrơng trun jalan atah bhum palei
Blum lơy hu thuw tian drei harit harau
Raung hatai brai phik tian harau
Prưn ba yawa thwak yam nau ke jiơng.
Harei mưlơm maung akauk dom xanưng
Lingik halei ppacalah Cam jiơng brai rai?
Harei ni ngauk dhwa jalan mai
Bboh bimong kiak jruh phik hatai klaih dwa.
*
Anit lo adih birak Bal Riya
Ia thu tanưh talah atah dhwa thei maung?
Bin Swơr sunit ginrơh thraung daung
Ppo lơy Cam rabbah, Ppo maung klaung tadhuw.
Anit lo bhum Pabblap Klak, Biruw
Padai mauw ia mưmih, cabbwai klau bbauk brai
Tapak tung anaih panwơc biđi biniai
O thuw klah nưh jhak hatai, binguk bilei.
Anit lo Cwah Patih, Katuh drei
Tamưkai, tangơy bbak ppatwei habei klik yamưn
Taum thun gruk ngap mưng prưn
Nhjuh đwa, jaleng cauh pabah ưn ka anưk mưgru.
Anit lo Ia Binguk, Ia Li-u
Taum thun kho rabbah ke hu hamu kabaw
Kathaut min adei chơh bwei klau
Nhjrwah, ritha, tapay, prauk, bauh kayuw dalơm glai.
Anit lo bhum Rơm rah mai
Jaik jalan nau wơk, halar hatai twai dangwai
Kathaut jien oh kathaut di cabbwai
Ghơh di đom pwơc talang talwai panwơc kadha.
Anit lo palei gah Bauh Dana
Kraung praung, bhum ginup hamu dwa bireng halim
Chơh chai praung anaih bwei mư-in
Ywak li-wa, li-wa ywak hajan angin nhjơp bilan.
Anit lo Hamu Tanran takik hajan
Bac mưgru akhar tapuk krơh ppachang Cam drei
Tanưh ppajiơng jak ghơh likei kamei
Pathar pathar gruk gait abih drei bwei tian.
Anit lo Hamu Crauk Danaw Panrang
Taum thun ngap gauk ngap khang đwa ppablei
Kathaut lo lithei hwak o trei
Tana kun khik ramik adat drei caung thuw.
Anit lo bhum Caklaing, Bal Caung Biruw
Abơn khơn, dalah jih jang thuw abih drei
Tari tarieng ngap gruk taklơm harei
Twơk twei krung krưc muk kei ppamưjiơng.
*
Thei tamư nưgar dalơm đom hai
Jalan nau min atah, adei xa-ai oh rabha
Thei nau nưgar Parik brei paywa
Su-uh su-on tian anit pahwai paha Cam drei
Thei nau nưgar Pajai đom brei
Kaywa su-uh su-on adei, bbauk dauk đơ cawan
Thei nau nưgar Kraung gah jalan
Biak jơ adhwa atah min tian twei ba
Thei nau ngauk jalan canah dwa
Hadơr hai panwơc klak đom paywa mưng dahluw
Thei nau ngauk jalan canah kluw
Maung carah di canuw: HADƠR CAM KHO RABBAH!
_________
* Bản Latin theo hệ thống chuyển tự được dùng trong Từ điển Chăm – Việt, NXB Khoa học xã hội, 1995, có vài thay đổi nhỏ để tiện in ấn.
Bản dịch tiếng Việt
Inrasara
NHỚ QUÊ HƯƠNG CHĂM
Ngồi trên đồi vắng chiều nay
Nhìn cây trút lá, lòng này sầu dâng
Trông về cố quận xa xăm
Buồn kia có hiểu cho chăng, hỡi người?
Xót đau, ruột rối bời bời
Tơ lòng vương mãi khôn rời bước đi
Ngày đêm than thở nghĩ suy
Trời nào đã nỡ phân li dân Chàm!
Hôm nay trở lại cố hương
Đứng nhìn tháp đổ, đoạn trường lòng ta.
*
Thương xa xôi xứ Bal Riya
Nước khô đất nẻ ai mà cậy trông
Bin Swơr linh hiển thần thông
Xin về phù trợ – con mong cầu người.
Pabblap Biruw, Pabblap Klak thương ơi
Nước trong gạo trắng – mặt ngời nét hoa
Lời khiêm hạ, dạ thật thà
Không chùng lén, chẳng rẽ chia tình người.
Đời Cwah Patih nỗi đầy vơi
Thương nhau dưa hấu, khoai bùi chia nhau
Làng Katuh ta, mẹ dãi dầu
quanh năm – miễn cháu con sao nên người.
Ia Li-u, Ia Binguk xa vời
Rừng cho của cải, rừng nuôi dân nghèo.
Không trâu nái, chẳng ruộng sâu
Dù đời khổ – vẫn em yêu mặn nồng.
Đáng yêu người đất Văn Lâm
Môi cười đón khách, lời thương đãi chàng
Nghèo tiền, em chẳng nghèo tình
Nẻo xuôi có nhớ thì dừng bước chân!
Đi lên miền ngược Chất Thường
Sông đầy, ruộng trũng mùa, chiêm cấy cày
Gặt-gieo, gieo-gặt vòng xoay
Được mùa ta lại thuận vui theo mùa.
Hamu Tanran đất rộng thiếu mưa
Lúa khô hạn, chữ nghĩa thừa trong dân!
Đất sinh người khó thành khôn
Đến con trẻ cũng văn chương rạng ngời.
Danaw Panrang Hamu Crauk – thương ơi
Sống đời gốm – khổ, xứ người bán rong
Cơm qua bữa đỡ đói lòng
Dám cưu mang cả thuần phong dân mình.
Thương từ Chung Mỹ qua Cakling
Đất văn vật, nghề mẹ truyền là đây
Nghe vang tiếng prưk đêm ngày
Người yêu người, dệt cho dày tấm chăn.
*
Có ai vào tận miền trong
Đường xa xôi đấy – cõi lòng đâu ngăn?
Người về Phan Rí cho anh
gởi bao nhiêu nỗi buồn thương dân mình
Pajai xa, càng đậm tình nồng
Thương em, má hóp tợ chung rượu buồn.
Ai đi miền ấy palei Kraung
Dẫu xa mặt có cách lòng cho chăng!
Người đi ngả bốn ngả năm
Nhớ lời ước cũ: xin đừng quên nhau
Người qua chín suối mười đèo
Ngó nhẫn tay đeo: NHỚ CHĂM CƠ KHỔ!
Pingback: Jaya Yut Cam: Su-on bhum Cam | Inrasara.com