Kiều Dung: Nhìn nhận đời sống công nhân Chăm ở Đồng Nai

* Thợ may người Chăm tại Xưởng may Cty TNHH Dệt may Thổ cẩm Chăm Inrahani tại TPHCM, 2002 (ảnh chỉ mang tính tượng trưng).

Hiện nay, do nhu cầu việc làm, nhiều người Chăm Pandurangga đã phải rời bỏ quê hương để đến làm công nhân, tạm cư đông ở Đồng Nai. Họ đa số là các thanh thiếu niên, các cặp vợ chồng trẻ,… kinh nghiệm sống còn rất non trẻ. Họ gặp nhiều khó khăn, khi đến cư trú ở đất lạ; nhiều vấn đề phát sinh, có thể khiến họ rơi vào vòng xoáy xã hội. Chúng ta phải kịp thời giúp đỡ, đấu tranh để biện hộ cho họ Continue reading

Kiều Dung: Đấu tranh trong quỹ đạo của pháp luật

* Tiếng nói tuổi trẻ.

Một hành tinh luôn luôn chuyển động theo một quỹ đạo, xã hội luôn luôn vận động không ngừng. Hành tinh chuyển động nhanh gấp nhưng không tách rời quỹ đạo của nó. Làm sao để xã hội vận động tiến lên mà không tách rời quỹ đạo của pháp luật?

 

Xã hội Chăm đang vận động đấu tranh để tiến kịp thời đại, tuy nhiên sự vận động này còn bị hạn chế do nhiều nguyên nhân, phân hóa thành nhiều hướng. Các hướng này có khi lại triệt tiêu ảnh hưởng của nhau. Các trí thức Chăm ở hải ngoại hay xuyên tạc vai trò của các trí thức Chăm trong nước Continue reading

Kiều Dung: Hôn nhân dị chủng, làm sao để không bị đồng hóa?

(bài viết ủng hộ chuyên đề: Người Chăm có thông minh không?)

Để gìn giữ ilimo, chúng ta gồng gánh biết bao trách nhiệm lớn lao, tuy nhiên, nhiều nét đẹp ilimo thiết thực vẫn đang bị lãng quên. Chúng ta đã làm nhiều việc thiết thực nhưng ít quan tâm đến khả năng bị đồng hoá (ĐH) qua hôn nhân do vấp phải chuyện đời tư. Theo tôi, con đường bị ĐH qua hôn nhân mới đáng lo ngại nhất, không những gây ra sự sao lãng về tinh thần của thế hệ hiện tại mà còn làm lai căng, pha loãng dòng máu dẫn đến tình trạng hậu duệ các thế hệ người lai chối bỏ nguồn gốc là Chăm, vứt bỏ cộng đồng Chăm để hoà vào cộng đồng khác “giàu có” hơn Continue reading