Giới thiệu TAGALAU 8

TAGALAU 8, tuyển tập sáng tác – sưu tầm – nghiên cứu Chăm
NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2007.
224 trang, giá bìa 21.000 đồng.

Tagalau là tuyển tập sáng tác – sưu tầm – nghiên cứu Chăm, do nhà thơ Inrasara chủ biên. Có thể nói đây là tuyển tập của dân tộc thiểu số đầu tiên và duy nhất của dân tộc thiểu số ở Việt Nam có khuynh hướng rõ nét. Mỗi năm ra từ 1 đến 2 số.
7 năm qua 8 số tuyển tập, Tagalau tập hợp 137 cây viết chuyên và không chuyên tham gia, gồm dân tộc Chăm và các dân tộc anh em khác.

*
Mục lục Tagalau8.
Tagalau – Lời mở: Văn chương- suy nghĩ toàn cầu, hành động cục bộ

Tiểu luận: Inrasara – Văn chương ngoại vi/trung tâm, từ một góc nhìn.
Thơ: Trà Vigia, Trầm Ngọc Lan, Jalau Anưk, Huy Tuấn, Bá Minh Trí.
Truyện ngắn: Trà Vigia – Ăn chữ, Niê Thanh Mai – Về bên kia núi; Kay Amưh – Trên đồi hoang.
Thơ: Nguyễn Tấn On, Lê Vĩnh Tài, Chế Vi, RaCham, Chế Mỹ Lan, Sonputra, Kahat, Kalưu, Văn Điển.
Tiểu luận: Yamy – Tâm hồn Chăm; Inrasara – Văn học nghệ thuật Chăm, một chặng đường & 4 khuôn mặt văn nghệ hôm nay; Nguyễn Phạm Hùng – Văn học Champa đang ở đâu?
Thơ Chăm: Jaya Hamutanran, PhuĐam, Jaya Bal Riya.
Tản văn: Isvan – Tìm về nguồn cội; Chay Mala – Bỏ chùa mà đi; Châu Văn Đỉnh – Lạm bàn về văn hóa; Lê Bảo Âu Long – Một cõi nhạc phiêu miên; Trà La Ding – Thư gửi con đang học ở nước ngoài.
Nghiên cứu: Nguyễn Văn Tỷ – Những nét đặc trưng của bản sắc văn hóa dân tộc Chăm; Bùi Khánh Thế – Trên Chăm trên sóng điện và các vấn đề ngôn ngữ học.
Đọc sách: Huyền Hoa – Cảm nhận về con người và thơ Inrasara.
Ca khúc: Amư Nhân – Lời chào Mỹ Sơn; Chế Lan – Một chút tình đầu; Quỳnh Lâm – Ngày về.
Tagalau – 100 từ Chăm-Việt thông dụng.
Phỏng vấn: Tagalau, 7 năm nhọc nhằn và kiêu hãnh – Trả lời câu hỏi xung quanh Tagalau.
Tranh bìa: Đàng Năng Thọ – Nụ xuân (tượng đất nung).

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *