Quà tặng KATE 2008.

Baigaur, 20-9-2008.
Ppathuw mik wa saung adei xa-ai
Kính thưa quý độc giả
Kể từ Inrasara.com ra đời và đồng hành cùng quý bà con và bạn đọc, 16 tháng qua đi như gió. Nhiều gập ghềnh và khó nhọc bên cạnh lắm niềm vui và hứng khởi. Nhưng Inrasara.com tồn tại được cũng nhờ/ qua/ vì bà con và bạn đọc.
Nay nhân mùa Katê của cộng đồng Chăm và nhân (ăn theo) sinh nhật Sara (20-9), tạm sơ kết một giai đoạn để chuyển qua giai đoạn mới, khác với cách làm khác hơn.
Từ tháng 10-2008 trở đi, Inrasara.com sẽ ra định kì mỗi tuần 2 kì vào ngày thứ Tư và thứ Bảy (là hai ngày tốt nhất trong tuần, theo quan niệm Chăm).
Mùa Katê 2008, chúng ta hãy chúc nhau:
– Xóa bỏ tị hiềm cũ, nếu có. Cảm thông và tha thứ cho nhau.
– Nếu ta từng có hành vi, lời nói sai trái, hãy biết nhận lỗi – trước mọi người; nếu không thể thì nhận lỗi trước lương tâm mình. Từ đó, tự hứa sẽ không bao giờ hành động, ăn nói sai trái nữa.
– Tặng nhau sự việc, món quà hay lời nói đẹp nhất trong tầm tay ta.

Kajap karo thuk siam!
INRASARA.

www.inrasara.com
Tổng mục lục: 5-2007 – 9-2008
.

I. Inrasara: Liên hệ – Contact
II. Inrasara: Tiểu sử – Information
.

III. Cham
A. Cham: Ngôn ngữ – văn chương (của Inrasara)

01. Chuyện chữ 1. Chữ hoang.
02. Làm thế nào để nói tiếng Chăm?
03. Văn học Chăm – The Literature of Cham
04. Để hiểu văn chương Chăm
05. Bình Thei mai – ca dao Chăm
06. Pauh Catwai: Trích và bình
07. Ariya Xah Pakei: Trích và bình
08. Vọc học Chăm, vấn đề sưu tầm-nghiên cứu
09. Ariya Bini – Cam: Trích và bình
10. 4 khuôn mặt văn nghệ Chăm hôm nay
11. Từ Công Phụng giữa lòng Chăm
12. Sử thi Chăm và sử thi Tnguyên
13. Bhum adei giữa lòng Chăm
14. Ciim: bình bài thơ hay.
15. Đàng Năng Thọ và tôi
16. Ciim cauh ritaung: bình bài thơ hay.
17. Chuyện chữ 2: Klau
18. Chuyện chữ 3.
19. Hình ảnh phụ nữ Chăm qua ca dao
20. Ngôn ngữ – chữ viết Chăm, 20 năm nhìn lại.
21. Góp ý ngắn về Sách giáo khoa Chăm.
22. Truyện cổ Chăm 1.
23. Truyện cổ Chăm 2,3.
24. Học tiếng Chăm qua bóng đá
25. Tiếp nhận truyền thống.
26. Truyện cổ
27. Phutra Noroya: Bình bài Đồng dao hay
28. Về trường ca Ariya Ppo Parơng
29. Văn học – Nghệ thuật Chăm, một chặng đường.
30. Ngôn ngữ Chăm trong thời đại toàn cầu hóa.
31. Thư cho bạn trẻ: Về ngôn ngữ Chăm.

B. Cham: Tagalau.
01. Tagalau – Lời mở
02. Tagalau, 7 năm nhọc nhằn và kiêu hãnh
03. Bùi Khánh Thế: Tiếng Chăm trên sóng điện tử.
04. Đàng Năng Hòa: Tình sử Chế Mân – Huyền Trân
05. Phỏng vấn Nông Quốc Chấn và Bùi Khánh Thế
07. Phutra Noroya: Trách nhiệm và thách thức
08. Milla Multal: Hương sắc Katê
09. Nguyễn Văn Tỷ: Thực trạng tôn giáo Chăm Bàni…
10. Trà Vigia: Hoài niệm Rija Nưgar
13. Chế Vỹ Tân: Nguồn gốc một số địa danh…
14. Sử Văn Ngọc: Lễ hội Ppo Nai…
15. Phan Đăng Nhật: Sử thi Chăm
16. Guga: Nhập môn triết học Chăm
17. Phutra Noroya: Nỗi buồn khôn nguôi
18. Phutra Noroya: Huyền thoại Ppo Inư Nưgar
19. Guga: Dấu ấn Thiền trong ariya Chan.
20. Đàng Năng Hòa: Âm nhạc-múa trong lễ Rija
21. Phutra Noroya: Bình bài đồng dao Bilan Hajan
22. Phutra Noroya: Một cái nhìn bao dung
23. Bùi Khánh Thế: Văn học dân gian Chăm…
24. Lê Đình Bích: Có một Champa giữa lòng châu thổ.
25. Nguyễn Văn Tỷ: Về kinh tế vùng Chăm
26. Guga: Ariya Xah Pakei
27. Guga: Mùa Tagalau
28. Nguyễn Văn Tỷ: Họ của người Chăm
29. Sử Văn Ngọc: Tục thờ Kút của người Chăm.
30. Kay Amưh: Ngày tháng Chăm
31. Đạo Văn Chi: Tục thờ Kut
32. Guga: Kabbon Muk Thruh Palei
33. Chế Vỹ Tân: Nghĩ về múa Khát vọng
34. Trà Daling: Thư gởi con 1.
35. Guga: Tình ca người xa xứ
36. Nguyễn Văn Tỷ: Tìm hiểu giao lưu văn hóa Việt – Chăm.
37. Kalưu: “Nắng gió quê em”
38. Nguyễn Văn Tỷ: Giáo dục – đào tạo vùng Chăm.
39. Bỏ chùa mà đi
40. Phutra Noroya: Hoa Tagalau rụng
41. Nguyễn Phạm Hùng: Văn học Champa
42. Châu Văn Đỉnh: Bàn về văn hóa
43. Nguyễn Văn Tỷ: Những nét đặc trưng của văn hóa Chăm.
44. Yamy: Tâm hồn Chăm
45. Trà Da Ling: Thư gởi con 2.
46. Buồn vui chuyện tiền nong Tagalau.
47. Nguyễn Văn Tỷ: Về văn hóa Chăm.
48. Hoài Thiên Tử: Chuyện tình Ppo Pak
49. Quảng Đại Tuyên: Quan hệ nhcụ Chăm
50. Phutra Noroya: Tiếng Chăm về đâu?
51. Chế Vỹ Tân: Tản mạn về nếp sống Chăm.
52. Bỏ làng mà đi
53. Văn Điển: Lí tưởng sống

C. Cham: Vănhóa – Xãhội (các bài của Inrasara và tác giả khác)
01. Nghĩ về hiện tượng ca – múa – nhạc Chăm.
02. Múa Chăm – Dances of Cham.
03. Bàn thêm về họ Chăm
04. Rija Nưgar, lễ hội dân gian của Chăm mang nhiều yếu tố trình diễn.
05. Triết lí con nhím
06. Xã hội Chăm hôm nay & tương lai cộng đồng.
07. Đính chính về Champaka
08. Hãy học chơi
09. Thư cho bạn trẻ 1: Bi kịch Là & Có
10.Làm nhà văn nghĩa là bị đẩy xuống tàu.
11. Hãy học yêu một cách thực tiễn
12. Biện chứng của khẳng định và phủ nhận.
13. Văn hóa-nghệ thuật Chăm, vấn đề lực lượng
14. Đọc Pauh Catwai
15. Thư cho bạn trẻ 5: Về bài thơ “Hơn cả nỗi chia xé”.
16. Thư cho bạn trẻ 6: Vài bí quyết thành công
17. Thổ cẩm Chăm ở Việt Nam.
18. Thư cho bạn trẻ 7: Vượt lên cõi trung bình
19. Inrahani và Tuần văn hóa Champa tại Bỉ.
20. Thư cho bạn trẻ 8: Thế nào là chơi?
21. Chăm Panduranga tại Sài Gòn
22. Thư cho bạn trẻ 9: Thói hư tật xấu của người Kinh.
23. Thư cho bạn trẻ 10. Hiểu thì càng yêu hơn
24. Thư cho bạn trẻ 20: Thế nào là chơi?
25. Sẽ không là tiếng chim lẻ loi
26. Về từ thiện tri thức và ba dạng tinh thần.
27. Thư cho bạn trẻ 12: Nhà văn làm gì?
28. Nghệ thuât như liều thuốc ngừa.
29. Trần Can: Món ngon Chăm
30. Hãy học ngợi ca
31. Thư cho bạn trẻ 17: Người Chăm học như thế nào?
32. Tình yêu và cảm thức phi lí.
33. Tagalau: Tiểu phẩm vui
34. Câu hỏi không đăng
35. Thư cho bạn trẻ 18. Nổi tiếng lợi hay hại?
36. Tiếp nhận và sáng tạo truyền thống
37. Tết Chăm tết mở.
38. Chú thích về Rija Nưgar và Katê.
39. Làm gì?
40. Trần Tuấn: Nắng Chăm
41. Trần can: Uống nước nhớ người
42. Nghĩ về hiện tượng làng Bauh Dơng lên núi ở.
43. Ia habai nhjơm pagauk
44. Hành trình Katê
45. Vấn đề trí thức dân tộc thiểu số.
46. Tùy tiện chủ nghĩa 1, 2, 3
47. Sara trả lời bạn đọc Chamyouth
48. Trà Chay Pyang: Công lao Ban biên soạn sách Chữ Chăm.
49. Về Giải ASEAN bằng tiếng Pháp.
50. Vấn đề tranh chấp ruộng đất tại Văn Lâm.
51. Nguyễn Thị Hậu: Vài nét về văn hóa Chăm.
52. Inrahani Cham ethnic weaving…
53. Báo động ở mức cao nhất: về bảo tàng Chàm – Đà Nẵng.
54. Thư cho bạn trẻ: Hiểu thì càng yêu hơn
55. Thư cho bạn trẻ: Phản tư và trách nhiệm
56. Thư cho bạn trẻ: 5 cặp đức tính Chăm
57. Thư cho bạn trẻ: Phê bình hậu hiện đại
58. Thư cho bạn trẻ: Tri thức nền tảng.
59. Quà tặng Ramưwan
60. Anha – thông điệp Inrasara.
61. Về Danh sách vinh danh những bông hoa Champa của Chế Linh

D. Cham: Khám phá mới
1. Vũ Ngọc Liễn và “Điệu múa Chàm lưu lạc trên đất Nhật”
2. Inrasara “Cảm nhận Bangsa Champa của Dohamide – Dorohiêm”
3. Thông tin tháng 8.07: Festival Ninh Thuận, Kết thúc khóa Đào tạo tiếng Chăm tại Qui Nhơn, Nữ họa sĩ Chăm đoạt giải Mĩ thuật, khám phá Khu di tích Champa tại Bà Rịa – Vũng Tàu.
4. Harơk Kah ở đâu?
5. Đón mừng Ramưwan: 13.09.2007.
6. Vũ Ngọc Liễn: Múa Chàm và nhạc nhà Chùa…
7. Gia Lai: phát hiện tháp Chăm đầu tiên
8. Kỳ lạ về pho tượng Chăm ngàn tuổi
9. Đào được cổ vật Champa bằng đồng
10. Vũ Kim Lộc và nét cổ truyền Chăm.
11. Phát hiện di tích Cham ở Quảng Ngãi
12. Nguyễn Quang Tuệ: Phát hiện thêm di tích Chăm.
13. Vũ Kim Lộc: Nghề kim hoàn của người Chăm.
14. Phát hiện mới tại Tháp Bình Lâm.

IV. Inrasara
A. Inrasara: Thơ
4 tác phẩm thơ Inrasara qua 50 lượt đăng.

& Văn xuôi
1. Bay đi những cơn mưa
2. Đi tìm chân dung văn học Chăm
3. Nếu hạt lúa không chết đi
4. Đi, thấy và kể lại
5. Gập ghềnh thổ cẩm
6. Hành trình về nguồn của tôi
7. Mùa rẫy cuối cùng
8. Cha, mẹ & Chuyện ma
9. Tàn một giấc mơ
10. Cần Thơ: Mở chân trời 1.
11. Cần Thơ: Mở chân trời 2.
12. Tết Kinh
13. Con sông quê hương
14. Nhà thơ, nỗi hôm nay
15. Nỗi lảm nhảm của thơ & Hạnh
16. 4 cứu cánh đạo sĩ Balamôn & thơ
17. Tinh thần tùy tiện Chăm…
18. Khoảng giữa chênh vênh
19. Những nghệ sĩ dân gian
20. Bản trường ca bỏ hoang

B. Inrasara: Dư luận về Sara và tác phẩm Sara – Các cuộc phỏng vấn
1. Trúc Thông đọc Tháp nắng
2. Đứa con của Đất, phỏng vấn.
3. Văn nghệ: Tâm tình và con người trong Tháp nắng
4. Người con của Tháp nắng
5. Ngô Thị Kim Cúc: Cái nhìn ngoái lại
6. Tìm về di sản văn hóa Chăm.
7. Inrasara và khát vọng Chăm.
8. Lý Đợi, Inrasara khai mở bế tắc sáng tạo.
9. Trần Lê Văn đọc Tháp nắng
10. Thu Thủy, Đối thoại với nhà thơ Inrasara.
11. Trinh Đường bình “Đoản khúc chiêu hồn”.
12. Nguyễn Đăng Cương, Inrasara, người đi tìm kho báu văn học Chăm
13. Nguyễn Thị Minh Thái bình “Con đường lửa thiêng”
14. Nhà văn trẻ nói về văn chương.
15. Lò Ngân Sủn đọc Tháp nắng
16. Thục Linh, Inrasara, tiếp biến để phát triển.
17. Văn Công Hùng: Inrasara, hoa xương rồng trên cát.
18. Phê bình văn học đứng ngoài văn hóa đọc
19. Lương Định: Inrasara, người đãi cát tìm vàng trên vùng văn hóa Chăm.
20. Trúc Thông bình “Đứa con của Đất”
21. Trần Vũ Khang: Chân dung một nền văn học.
22. Thi sĩ là kẻ cư trú trong ngngữ dân tộc.
23. Sẽ không có cuộc cách mạng thơ trong tương lai gần.
24. Phạm Quang Trung: Đọc thơ Inrasara
25. Đứa con của gió đi tìm âm vang của lời.
26. Trần Nguyên Linh: Công trình của một thời thanh xuân.
27. Thơ, viết & nghĩ.
28. Nguyễn Vĩnh Nguyên: Có một người hành hương.
29. Inrasara: Để không lặp lại mình
30. Nguyễn Mạnh Hà: Người của văn học lá buông
31. Mai Liễu: Cảm nhận thơ Inrasara .
32. Hoàng Quảng Uyên: Yêu Inrasara.
33. Khắc Dũng: Đi là trở về.
34. Hoàng Ngọc Châu: Inrasara, tôi may mắn luôn có mặt kịp thời.
35. Inrasara, thơ mang vẻ đẹp nắng gió.
36. Hà Văn Thùy: Inrasara bay trên ngôi tháp cổ.
37. Ng.Vĩnh Nguyên: “Inrasara cãi nhau với bóng của mình”
38. Culture vulture
39. Lê Thị Mây bình “Tháp nắng”.
40. Hoàng Thiên Nga: Inrasara, khai hoang trên từng trang viết.
41. May mắn luôn có mặt kịp thời.
42. Bình thơ: Đêm Chàm.
43. Nguyễn Hoàng Sơn: Inrasara lần thứ hai đoạt Giải thưởng Hội Nhà văn VN.
44. Từ Nữ Triệu Vương: Inrasara, sau mỗi tác phẩm luôn là khởi đầu.
45. Vũ Nho: Inrasara, Những khúc ca đỉnh tháp.
46. Vũ Quần Phương: bình “Tháp hoang”.
47. Nguyễn Lê: Inrasara: “Tôi viết nhật kí mỗi ngày”
48. Trần Nghi Hoàng: Khởi tố thiên nhiên lục thẳm.
49. Phan Duyen: Iam still Cham
50. Vĩnh Quyên: Inrasara, “Bạn đọc cần phải được đào tạo”.
51. Anh Trúc: Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo.
52. Nguyễn Vĩnh Nguyên: Nhà thơ trầm tưởng.
53. Vĩnh Hải, A Wander…
54. Trần Can: Sara, chàng Kazik của văn học Chăm.
55. Lò Ngân Sủn bình: “Vay – Trả”
56. Sông Lam: Inrasara, bứt phá tinh thần Hậu hiện đại.
57. Trần Nhã Thuy.: Người kiến tạo vẻ đẹp Chăm.
58. Lý Đợi: Đọc Lễ tẩy trần tháng Tư.
59. Vũ Nho: Bình bài “Sinh chỉ một lần”.
60. Ngọc Lan: Inrasara, viết như công dân thế giới.
61. Trần Can: Giải mã hiện tượng Inrasara.
62. Thơ của Lệ Thu – Trần Ngọc Tuấn – Ngô Thanh Dũng
63. Nguyễn Vĩnh Nguyên: Inrasara, con ong của vô hình.
64. Hiện tượng Inrasara, 2 bài trên Chamyouth.
65. Dự cảm văn học 2008.
66. Nguyễn Đức Tùng: Inrasara quan niệm về thơ
67. Trần Can: Chuyện đường biên.
68. Nguyễn Vĩnh Nguyên: Hoa xương rồng trên cát, thơ.
69. Lê Anh Xuân: Tháp Chàm, thơ.
70. Văn học Đông Nam Á ở đâu?
71. Trần Hoàng Nhân: Inrasara, nhà thơ.
72. Hoàng Mạnh Thường: Tặng Inrasara, thơ.
73. Âu Long: Inrasara, đứa con tháp Chàm.
74. Nguyễn Thánh Ngã: Vẽ Sara, thơ.
75. Lê Thiếu Nhơn: Chưa đủ tài năng cho sáng tạo.
76. Đoàn Vũ: Tâm khúc, thơ.
77. Nguyễn Thơ Sinh, Nghĩ về Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo.
78. Trần Can: Sara trên Internet.
79. Giải-nghị nguyên; BBBB: Lê Anh Hoài biện minh cho hậu hiện đại.
80. Nguyễn Khôi: Thi sĩ Chăm, thơ.
81. Tran Can: Tôi có giấc mơ.
82. Bá Minh Trí: Gởi nhà thơ Inrasara, thơ.
83. Thu Ba: Tháp Chàm bốn mặt.
84. Phong Điệp: Inrasara, Cần gọi đúng tên sự thể.
85. Thu Nguyệt: Tặng bạn thơ Inrasara, thơ.
86. Hoàng Phủ Trân Trân: Về hai nhà Chế.
87. Phan Trung Thành: Giàn hỏa, thơ.
88. Anh Hoa: Inrasara và Lễ tẩy trần tháng Tư.
89. Nguyễn Việt Chiến: Thơ tìm tòi và cách tân.
90. Trần Quỳnh: Inrasara, thơ.
91. Phan Trung Thành: Đi giữa truyền thống và hiện đại.
92. Trần Can: Sara, có một lần…
93. Trần Ngọc Tuấn: Thấp thoáng Phan Rang, thơ.
94. Nhà văn Việt Nam chưa bao giờ giỏi lập ngôn cả.
95. Như Hà: Truy tìm Chân dung cát.
96. Trà Vigia: Tri bỉ, thơ.
97. Châu Kim Quới: Inrasara, nhà thơ giải ASEAN.
98. M.T và N.V.N giới thiệu Song thoại với cái mới.
99. Trần Vũ: Chân dung Cát.
100. Chế Mỹ Lan: Đứa con tháp nắng
101. Hoài Nam: Tản mạn từ Chân dung Cát.
102. Trần NHuệ Tâm: 30 năm, khoảng cách và dấu nối.
103. Trúc Thông: Bốn nhà thơ bốn phong cách.
104. Người lưu giữ văn hóa Chăm
105. Khánh Phương: Giới thiệu Chân dung cát.
106. Thiếu niên tiền phong: Trò chuyện với con người Chăm nổi tiếng.
107. Phutra: Đôi lời tâm đắc.
108. Hồng Hà: Đó là phần thưởng dành cho nỗ lực chung
109. 10. Trần Can: Cảm nghĩ từ một người đọc
110. Phan Trung Thành: Cảm nhận Inrasara
111. Nhã Thuyên: Cái mới, nhận diện và song thoại
112. Vĩnh Quyên: Inrasara, Đi giữa thơ ca và kinh doanh

C. Inrasara: Poetry
34 bài thơ được Nguyễn tiến Văn, Đinh Linh, Phan Nhiên Hạo, Quang Cẩn, Jalau Anưk chuyển dịch ra tiếng Anh.
& Ariya
38 bài thơ tiếng Chăm của Inrasara và thơ Inrahani do Sara chuyển dịch ra tiếng Chăm.

D. Inrasara: Thông tin – Giới thiệu Tác phẩm
1. Giới thiệu tác phẩm: Văn học Chăm I – khái luận.
2. Lang thang 1: Khóa đào tạo ngôn ngữ-văn hóa Chăm tại Qui Nhơn
3. Lang thang 2: Kafe văn học
4. Biên bản lập chậm: về Kafe văn học của Hội đồng Anh.
5. Giới thiệu tác phẩm: Văn học dân gian, Tục ngữ – Câu đố Chăm.
6. SEA Write Award: Diễn từ tại Thái Lan và bản tiếng Anh
7. Thông tin 1: Văn thơ trẻ cho Tagalau.
8. Giới thiệu tác phẩm: Tháp nắng, thơ & trường ca
9. Giải thưởng Quỹ Inrahani lần 2
10. Lang thang 3: Trhình Đức làm phim
11. Bàn tròn văn chương và dư âm.
12. Giới thiệu tác phẩm: Sinh nhật cây xương rồng.
13. Lang thang 4: Bàn tròn văn chương
14. Giới thiệu tác phẩm: Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo
15. Giới thiệu tác phẩm: Chân dung Cát, tiểu thuyêt.
16. Giới thiệu tác phẩm: Văn hóa – xã hội Chăm, nghiên cứu & đối thoại
17. Thư viện và Nhà trưng bày INRA.
18. Giới thiệu tác phẩm: Lễ tẩy trần tháng Tư – The P. Festival in April
19. Thông tin: Kate 2007.
20. Tạp chí văn nghệ Dân tộc
21. Lang thang 5: Katê 2007
22. Để tang mẹ.
23. Chia buồn: Đàng Năng Quạ
24. Chế Linh và Dư luận báo chí
25. Giới thiệu tác phẩm: Hành hương em, thơ.
26. Về Lao động ở Malaysia
27. HTV7: Vài nét về văn hóa Chăm.
28. Lang thang 06: Từ Hư đến thực.
29. Giới thiệu tác phẩm: Từ điển Việt – Chăm
30. Thông tin 2007.
31. Đề tài thơ Inrasara.
32. Giới thiệu tác phẩm: Ariya Nau Ikak.
33. Văn học Chăm hiện đại – Thơ.
34. Thông tin: Nguyễn Tiến Văn tặng sách cho Tủ sách INRA.
35. Giới thiệu tác phẩm: Thơ Chế Mỹ Lan
36. Chi phí Tagalau 9.
37. Ngày thơ Việt Nam tại TP Hồ CHí Minh.
38. Lang thang Nha Trang
39. Về Tuyển thơ Cham
40. Giới thiệu tác phẩm: Tagalau 8.
41. Giới thiệu tác phẩm: Tagalau 9.
42. Giới thiệu tác phẩm: Chuyện 40 năm mới kể & 18 bài thơ tân hình thức.
43. Thông tin tuyển sinh viết văn
44. Giới thiệu tác phẩm: Tagalau 2.
45. Một nén nhang cho Xuân Sách
46. Giới thiệu tác phẩm: Song thoại với cái mới.
47. Kỉ niệm 30 năm Ban biên soạn sách chữ Chăm.
48. Thông tin tặng sách
49. Giới thiệu tác phẩm: Tagalau 3.
50. Tuyển văn trẻ Chăm
51. Nhắc nhở nhanh nhẩu
52. Giới thiệu tác phẩm: Tagalau 4.
53. Giới thiệu tác phẩm: Inrasara, Thơ với tuổi thơ.
54. Thông tin tuyển tập Văn xuôi Chăm

E. Inrasara: Tiểu luận-Phêbình
1. Quan niệm về chữ & nghĩa
2. Phan Nhiên Hạo, Lưu vong chuyên nghiệp ở Thiên đường bằng nhựa.
3. Thơ, nghĩ & viết
4. Lê Vĩnh Tài, Tìm Huyền thoại mới cho Tây Nguyên.
5. Nguyễn HoàngTranh, Thơ như là giải trừ thói quen.
6. Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo.
7. Tuyết Nga & Hạt dẻ tìm thấy.
8. Văn chương mạng.
9. Nguyễn Vĩnh Nguyên, Sau nỗi lưu lạc của ngôi nhà quen thuộc.
10. Phan Trung Thành, Dọc đường thơ qua kí ức sông.
11. Nhà thơ học biết sợ thơ để người đọc còn cần thơ.
12. Phạm Lưu Vũ, Ngụ ngôn hậu hiện đại.
13. Trần Ngọc Tuấn, Rong chơi trong cõi thơ.
14. Khoảng tối của thi ca.
15. Còn ai đọc thơ, hôm nay?
16. Sáng tác văn chương Chăm hôm nay.
17. Nguyên Vi, Kẻ hái lượm thơ.
18. Vấn đề thơ tuyển.
19. Bế tắc trong sáng tạo.
20. Trần Đức Tiến, Trong nỗi mơ Yên tĩnh tuyệt đối.
21. Văn học ngoại vi/ trung tâm
22. Viết ngắn 1: Phê bình và người đọc
23. Khôi Vũ, Hóa giải lời nguyền hai trăm năm.
24. Khủng hoảng thơ trẻ Sài Gòn
25. Viết ngắn 2: Nhà thơ và vấn đề lí luận
26. Viết ngắn 3: Truyền thống
27. Thơ nữ trong hành trình cắt đuôi hậu tố nữ
28. Viết ngắn: Các trào lưu văn chương
29. Trần Ngọc Tuấn, từ rừng Thiền qua thơ.
30. Trần Nhã Thụy: Ngôi nhà đã mất và tìm thấy lại.
31. Viết ngắn: Cách mạng nghệ thuật nhìn từ hội họa.
32. Lê Anh Hoài và Lối viết tạp kĩ
33. Viết ngắn 6: Thơ và tự do thể nghiệm
34. Thơ Hậu đổi mới và… đang khủng hoáng.
35. Viết ngắn 7: Thơ và diễn đàn
36. Văn chương TP Hồ Chí Minh Hậu đổi mới
37. Lê Xuân Đố và tiếng thơ giong muối.
39. Sáo chộn với Bùi Trát
38. Văn thơ trẻ Sài Gòn ở đâu?
40. Thơ như là con đường (1/2)
41. Thơ như là con đường (2/2)
42. Viết ngắn 14: Cách mạng thơ.
43. Nguyễn Hữu Hồng Minh: Truy đuổi hoang từ như nổi loạn vào khoảng rỗng.
44. Tham luận Đại hội Dân tộc thiểu số.
45. Hậu hiện đại và Thơ hậu hiện đại Việt.
46. Ngô Kim Đỉnh Ra khỏi hoàng hôn rất đáng bắt tay mình.
47. Viết ngắn 12: Sự bất toàn của tác phẩm
48. Văn học Việt Nam 2007, nhộn nhịp, sôi động và sẵn sàng khai phóng.
49. Trần Anh Thái: Kẻ đánh thức con đường.
50. Tác giả thơ và 4 nhóm máu.
51. Thơ Dân tộc thiểu số, từ một hướng nhìn động 1,2,3
52. Viết ngắn 17: Thơ và kĩ thuật
53. Viết ngắn 18: Thơ và nhịp điệu
54. Mai Văn Phấn, khai mở sau tiếng kẹt cửa.
55. Và để làm gì, thi sĩ?
56. Đọc Đối ảnh của Văn Trọng Hùng.
57. Thơ và chất liệu ngôn ngữ.
58. Nhập lưu hậu hiện đại 7 kì (mới)
59. Văn chương: Suy nghĩ toàn cầu, hành động địa phương.
60. Viết ngắn 32: Thơ như tiến trình.
61. Viết ngắn 27. Hậu hiện đại và tinh thần nhập cuộc chịu chơi.
62. Orhan Pamuk, lưu vong như là một định mệnh.
63. Viết ngắn 25: Nghệ thuật như liều thuốc ngừa.
64. Nhập cuộc và hi vọng
65. Ngôn ngữ: sự ngộ nhận.
66. Nguyệt Phạm, chấm hết phận Ngựa trời.
67. Như Huy: Khai vỡ hiện thực như thực từ những câu phức.
68. Đi… và tìm thấy một người bạn.
69. Có một Phan Trung Thành khác, Giới thiệu tập thơ Phan Trung Thành.
70. Về phê bình thơ.
71. Hội nhập, tâm thế và thái độ.
72. Lê Khánh Mai: Đẹp, buồn và trong suốt như sương.
73. Về một thế hệ thơ
74. Nhật Chiêu: Viết như là thở.
75. Nhập lưu Hậu hiện đại cuối cùng.
76. Thử nhận diện Lam Hạnh
77. Hậu hiện đại là hậu hiện đại là…
78. Phản thẩm mĩ như là thẩm mĩ mới.
79. Đàm Chu Văn, Từ lời ru không…
80. Văn chương địa phương/ trung ương
81. Thơ: Nhịp điệu
82. Sẽ không có cuộc cách mạng trong tương lai gần.
83. Thèm được như Sơn Nam
84. Lời mở – Tuyển thơ Chăm hiện đại.
85. “Bờ lúa” của Bùi Giáng: thơ hay đọc lại.
86. 40 km/h với Vũ Thành Sơn
87. Điểm danh căn bệnh phê bình hôm nay
88. Người làng xanh của Nguyễn Hiệp.
89. Thiếu và thừa chữ trong thơ hiện đại.
90. Vài khuyết tật của hội thảo
91. Tân hình thức, một bước đi mới

V. Văn thơ bạn bè: 101 lượt đăng.
Jalau Anưk, Trà Vigia, Trần Can, Lê Vĩnh Tài, Huy Tuấn, Trần Tuấn, Trương Gia Hòa, Trầm Ngọc Lan, Niê Thanh Mai, Thông Minh Diễm, Nguyễn Tấn Thái, Hồng Loan, Phan Kan, Hoài Hương, Quảng Ngũ, Trần Wũ Khang, Kay Amưh, Văn Giá, Thu Nguyệt, Kalưu, Hoàng Thanh Hương, Kahat, Huỳnh Lê Nhật Tấn, Phan Trung Thành, Lý Đợi, Mư’Halan, Ngô Thanh Dũng, Quảng Ngũ, Huyền Hoa, Nguyên Vi, Lê Hoài Lương, Rataha T., Lộ Trung Thiện, Khaly Chàm, Lê Vĩnh Thân, La Trung, Trần Ngọc Tuấn

VI. Văn thơ trẻ: 56 lượt đăng.
Chế Mỹ Lan, Thạch Giáng Hạ, Trà Thy Mưlan, Htrem Knul, Sonputra, Đổng Xuân Vinh, Quỳnh Chi, Nguyễn Thiên Đông Y, Quảng Đại Anh, Mih Tơm, Quảng Đại Thao, Chế Vi, Bá Minh Trí, Thông Minh Diễm, Michelia, Isvan, Ngọc Lễ, Simhapura, Dương Bá Thanh Nhàn.

VII. Bình luận:
Trần Can (Dak lak) – Nguyễn Đức Hiệp (Australia) – Phạm Lưu Vũ (Hà Nội) – Quân (Sài Gòn) – Lưu Hoàng Trung (Hà Nội) – Trần Minh Tuấn (Hà Nội) – Tiến sĩ Thành Đài (Thụy Điển) – Một người bạn (Hoa Kì) – Kalưu (Sài Gòn) – Ngô Trầm Tư (Khánh Hòa) – Raja (?) – Sara – Đàng Năng Thoại (Sài Gòn) – Bùi Quang Tuấn (Hà Nội) – Cao Nguyên Lợi (Sài Gòn) –

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *