Tự học tiếng Chăm

Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, H., 2006.
192 trang, khổ 14,5 – 20,5 cm, số lượng in: 1.000 cuốn, giá bìa: 18.000 đồng.
Sách đã hết.

Mục lục
– Lời nói đầu
– Chương 1: Bảng chữ cái và dấu âm tiếng Chăm.
– Chương 2: Các bài học. Gồm 4 phần:
Vần – Bài học – Từ vựng và Ngữ pháp – Tục ngữ ca dao Chăm.
– Chương 3: Ngữ pháp tiếng Chăm.
– Chương 4: 1.400 từ căn bản Việt – Chăm – Anh.
– Chương 5: Bài đọc thêm.
18 bài thơ chữ Chăm cổ điển và hiện đại có bản dịch tiếng Việt.
– Tài liệu tham khảo.
– Phụ lục Continue reading

Thông tin về Công ty thổ cẩm Chăm INRAHANI

Công ty thổ cẩm Chăm INRAHANI (Cham Weaving, Cham Textile, Tho cam Cham) vừa dời và làm mới địa điểm, xin thông tin đến quý khách hàng và bà con anh chị em biết:
INRAHANI CO. LTD
Director: Thuận Thị Trụ
Company & Office: 205/38 Thoai Ngoc Hau Street,
Ward Phu Thanh, Tan Phu District, Ho Chi Minh City, Vietnam
Tel: (84) 08-3973.1516; Mobile: 0903 387541
E-mail: inrajaka@yahoo.com; inrahani@yahoo.com.
Website: www.inrahani.com

*
Champa

1. Formé à la fin du IIe siècle, le royaume du Champa devait se replier vers le Sud et finit à travers les péripéties de l’histoire, par disparaitre avec le XVIIIe siècle Continue reading

Đỗ Doãn Hoàng: Bí ẩn đằng sau “công nghệ làm mới di tích”

theo báo Lao Động số 84, ngày 16 & 17-4-2009
Bài viết rất hay, xin cám ơn tác giả.

(LĐ) – Cần phải công bằng mà nói: Với một số tháp Chăm ở miền Trung, do chưa thể giải mã được những bí ẩn vật liệu và công nghệ xây dựng của người xưa, nên các nhà trùng tu đôi khi sử dụng vật liệu mới và “ngụy biện” đây là điều bất khả kháng để chống sập.
Tuy nhiên, cũng không thể vin vào cái cớ chống sập để làm mới tháp cổ, để cải tạo không gian tháp cổ thành cái công viên xanh – đỏ – tím – vàng như ở Bánh ẹt.
Người thiếu hiểu biết, có “tín tâm” mù quáng phá di tích đã đành; gần đây, khi mà dư luận bắt đầu thật sự thể hiện rõ vai trò giám sát của mình, thì mới vỡ lẽ ra điều cốt lõi hơn: Sai phạm ở quá nhiều công trình trùng tu tôn tạo “chính quy”. Continue reading

Truyện thơ Chăm trong Tổng tập…

Viện Nghiên cứu văn hóa thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
Chủ trì bộ sách Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam
Hội đồng biên tập gồm có:
– Chủ tịch: Gs. Ts. Nguyễn Xuân Kính
– Phó Chủ tịch: Ts. Vi Quang Thọ.
– Các ủy viên là: nhà thơ Cao Sơn Hải, nhà thơ Inrasara, nghệ nhân Điểu Kâu, Gs. TsKH. Phan Đăng Nhật, nhà thơ Hùng Đình Quý, Gs. TsKH. Tô Ngọc Thanh, nhà văn Y Điêng.

Tập 21 của Tổng tập là
TRUYỆN THƠ
Ở tập này, hai tác phẩm cổ điển Chăm được hân hạnh góp mặt là”
Ariya Cam – BiniAkayet Um Mưrup
Do nhà thơ Inrasara sưu tầm và biên dịch.
Tác phẩm ấn hành do NXB Khoa học Xã hội, Hà Nôi, 2008.
In 500 bản, khổ 16 X 24 cm, không đề giá bán.

Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Giới thiệu Tagalau 7

Tagalau 7
tuyển tập sáng tác – sưu tầm – nghiên cứu Chăm
chủ biên: Inrasara
Nhà xuất bản Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2006.
200 trang, khổ 14,5 – 20,5 cm, số lượng in:700 cuốn, giá bìa: 20.000 đồng.

Mục lục

Tagalau: Hãy học …chơi (Thư Tagalau gởi bạn trẻ) Continue reading

Thông tin cộng đồng: TIN VUI

Sau khi Jaya đăng tin trên gilaipraung.com và tôi đưa tin ở inrasara.com về tình hình bệnh của cháu Thiện vào ngày 20-12-2008:

“Cháu Thiện, đang học lớp Năm ở Caklaing, bị bệnh suy tủy, nếu không cứu chữa kịp thì chắc chắn sẽ đi theo ông bà. Cháu khóc: mẹ hãy cứu con, sau con giúp cha mẹ. Continue reading

Thơ Việt, từ hiện đại đến hậu hiện đại


st1:*{behavior:url(#ieooui) }

/* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:”Table Normal”; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:””; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:”Times New Roman”;}

i n r a s a r a

THƠ VIỆT

TỪ HIỆN ĐẠI ĐẾN HẬU HIỆN ĐẠI

Nghiên cứu – Phê bình – Tuyển thơ

 

Đây là tập sách làm cuộc tổng luận về tiến trình 12 năm thơ Việt (1996-2008), từ hiện đại đến hậu hiện đại. Chuyên luận về 18 nhà thơ (9 trong nước và 9 hải ngoại) được viết liên tục trong 1 tháng Tết Kỉ Sửu. Tác phẩm sẽ ra mắt vào quý II-2009.

Khoảng 500 trang sách, với nội dung như sau:

 

I. Dẫn nhập: Thơ Việt, từ hiện đại đến hậu hiện đại.

II. Giới thiệu – Phê bình và tuyển thơ.

01. Mai Văn Phấn, kết thúc cho một khởi đầu.

02. Chân Phương, lữ khách blues trong thơ đương đại.

03. Giáp mặt đêm, Lê Vĩnh Tài lần nữa, tập nói.

04. Như Huy khai vỡ hiện thực từ giữa những câu phức.

05. Bùi Chát mở miệng qua giấy vụn.

06. Lý Đợi không làm thơ.

07. Thực hiện thơ với Nguyễn Tôn Hiệt.

08. Khế Iêm, câu chuyện tân hình thức kể lại.

09. Đỗ Kh. giải lưu vong trong thế giới toàn cầu hóa.

10. Trần Wũ Khang & ‘Quà tặng của quỷ sứ’.

11.Đinh Linh giải phẫu vành tai tiếng Việt.

12. Nguyễn Thế Hoàng Linh & hành trình ca dao cho thời hậu hiện đại

13. Từ chối liếm hạt tro quá khứ, Nguyễn Hoàng Nam làm được gì cho thơ?

14  40 km/h với Vũ Thành Sơn.

15. Đặng Thân khởi đầu thơ phụ âm Việt.

16. Nguyễn Đăng Thường nở ngày.

17. Nguyễn Hoàng Tranh, bước chuyển từ Thở đến Chữ.

18. Lê Thị Thấm Vân, tiếng thơ nữ quyền hậu hiện đại.

Phụ trương: 5 bài thơ hậu hiện đại của Inrasara.

III. Nỗi niềm hậu hiện đại (Thay lời kết).

 

Người đọc có thể theo dõi hệ thống tại Tienve.org.

Thông tin: Giới thiệu BHUM ADEI

Nhạc phẩm Bhum adei của cố nhạc sĩ Đàng Năng Quạ vừa được cho ra mắt công chúng.
Bhum adei gồm 14 ca khúc, toàn bằng tiếng Chăm.
NXB Thanh niên, H., 2008.
In 1000 bản, khổ 19 X 27 cm, không ghi giá bìa.