Uống nước nhớ nguồn là chuyện đạo lý tất yếu, nhưng uống nước nhớ người lại là chuyện vừa mang tính đạo lý lại vừa mang tính nhân văn. Continue reading
Category Archives: Trần Can
Trần Can: Văn 09 – Một hôm tình cờ…
Một hôm tình cờ nghe lại vài ca khúc Từ Công Phụng, vẫn những giai điệu mượt mà trầm ấm, lãng đãng nhẹ nhàng trên âm giai A Majeur: “Bây giờ tháng mấy”, “Mùa thu mây ngàn”, “Tuổi xa người”… Continue reading
Trần Can: Văn 08 – Những tháp đền không hoang phế…
Kể từ ngày Thánh Địa Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới, thắm thoát đã hơn mười năm Continue reading
Trần Can: Văn 07 – Inrasara, Những chuyện bên đường biên
Dạo ấy, vì… quá mê thơ Inrasara, tôi đã quyết định xuống Sài Gòn gặp anh. Tất nhiên là trước khi gặp Sara , tôi đã phải tìm hiểu rất nhiều về thơ anh Continue reading
Trần Can: Thơ 03 – Hồn Chăm…
Linh hồn ấy bất tử, thênh thang trên
ngọn đồi chiều, lặng lẽ ngắm nhìn bao
thế kỷ trôi Continue reading
Trần can: Văn 06 – Một tình yêu…
Một tình yêu với Chăm, có gì là không bình thường đâu nhỉ!
Khi ta thực sự ngưỡng mộ văn hoá, con người và có thể cho rằng tính cách Chăm là tính cách hết sức nhân văn? Continue reading
Trần Can: Văn 05 – Giải mã hiện tượng Inrasara
Không thể phủ nhận tài năng của nhà thơ Ninh Thuận gốc Chăm này, phải nói rằng thơ của Inrasara có một “ma lực” rất lớn Continue reading
Trần can: Văn 02 – Nỗi buồn Chăm
Đọc lại lịch sử, có một chi tiết nhỏ nhưng làm tôi chú ý:
“Mùa thu, tháng tám năm 1202, Vua Lý Cao Tông cho soạn nhạc khúc Chiêm Thành Continue reading
Trần Can: Thơ 03 – Nỗi buồn quá lớn
NỖI BUỒN QUÁ LỚN
Nỗi buồn quá lớn như trái núi đè xuống
thân tôi đi mãi cuối đường hầm không tìm ra Continue reading
Trần Can: Thơ 02 – Huyền thoại muối
HUYỀN THOẠI MUỐI*
tặng thi sĩ Chăm: Inrasara
1.
Thấm đẫm sương mù quá khứ
Chàng làm thơ
những vần thơ
chảy máu… Continue reading