Tác phẩm mới: Quảng Đại Cẩn: AKHAR THRAH PHỔ THÔNG, DẤU ẤN MỘT THỜI

QuangCan

NXB Văn hóa – Văn nghệ TPHCM, quý IV-2014

200 trang – khổ 14.5 – 20.5cm, số lượng in: 500 bản; giá bìa: 100.000đồng

Độc giả có nhu cầu, liên hệ với Jaya Hamu Tanran, số ĐT: 0908-506391, có giảm giá.

*

Mục lục

Lời giới thiệu của Nguyễn Văn Tỷ

Khái quát về sự chỉnh lý chữ Chăm Akhar thrah

Chữ Chăm Akhar thrah của BBS có trong từ điển Aymonier – Cabaton, là di sản của tổ tiên Continue reading

Quang Cẩn: Chữ Cham Akhar thrah của Ban Biên soạn sách chữ Chăm có trong Từ điển Aymonier – Cabaton, là di sản của tổ tiên

1/. Thực trạng chữ Cham Akhar Thrah có dấu:

Chữ Cham hiện nay được giảng dạy trong trường tiểu học tại các vùng Cham Ninh Thuận và Bình Thuận là Akhar Tharh(1) (AT) đã được chuẩn về âm vần và chính tả. Mục tiêu của chương trình này là: (1) Giúp học sinh học tốt chương trình phổ thông; (2) Continue reading

Ths. Quang Can: Chương trình tiếng Cham tại Việt Nam và hạn chế cần khắc phục

* Quang Cẩn, ở ngoài cùng.

Lời mở:

Việt Nam đã có những thành tích đáng kể trong công cuộc bảo vệ và phát triển tiếng nói chữ viết của các dân tộc thiểu số. Bằng chứng hiển nhiên là những chương trình đang hiện hành được cho là rất có hiệu quả như chương trình tiếng tiếng Cham trước đây và sau này là chương trình tiếng tiếng Khmer và Hoa trong nhà trường phổ thông Continue reading

Quang Cẩn: Vai trò của trí thức cao niên Chăm trong việc bảo tồn tiếng Chăm

Đã đăng Tagalau 12.

 

I. Bài học từ 6300 tiếng đã bị tiêu vong

1. Ngôn ngữ CHẾT (death), tức là thứ tiếng đó không GIAO TIẾP được, không còn người nói thông viết thạo, do người cuối cùng nói thứ tiếng đó chết hoặc người nói và viết được tiếng đó (active language) chuyển sang giao tiếp bằng ngôn ngữ khác, cho dù còn nhiều người nghe, đọc, và hiểu được, tiếng nói đó (passive language) vẫn xem như đã chết. Khi số người còn hiểu được tiếng đó chết đi thì ngôn ngữ đó TIÊU VONG (extinct).

 

2. Ngôn ngữ chỉ tồn tại khi có quá trình GIAO TIẾP, hội đủ ba yếu tố sau Continue reading