Anưk dam klauh hatai mưyut
Anưk dam tok padrut dom harei
Angin ni pơr nao halei
Angin lơy brei anưk dam paywa Continue reading
Anưk dam klauh hatai mưyut
Anưk dam tok padrut dom harei
Angin ni pơr nao halei
Angin lơy brei anưk dam paywa Continue reading
Ia crauh jangaih lo đei
Cwah bbong ia jai twei sa gah Continue reading
(Damnưy)
Kiều Dung sưu tầm và dịch
Hayap glaong abih dunya
Hayap batau riya Aluah pacraok
Hayap nan sang danaok
Binguk yava danaok Po Jamrom Continue reading
Harei ni padrwai padrut lo đei
Su-on sang bia harei radơng mưta maung
Birak nan bhum patih hake caung
Bboh amaik amư saung adei kumei Continue reading
Truyện ngắn
Trời đã xế trưa. Những tia nắng trắng bạc trên mái nhà để rộ xuống nền vài chùm nắng qua khe hở của tấm gạch đen sạm cũ kĩ. Bà cảm thấy đói. Bà nhìn hai người cháu bên cạnh thấy… tụi nó cũng đói… thật tội nghiệp. Continue reading
Harei Kate pajơ wơn bwei ralo
Dahlak su-oh su-on ralo bhum Cam
Ni anưk likei Bini chin biai ranơm Continue reading
* Trong Sang Mưgik ở Cwah Patih – Photo Inrasara 2002.
Sang mâgik là nhà thờ tự của người Chăm Bàni. Ngày nay chúng ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về Chăm Bàni và cũng đã có một số bài viết về Sang mâgik, song chưa có bài nào bàn về vai trò của nó đối với sự tồn tại cộng đồng. Nếu chỉ nói đến chức năng thờ tự của Sang mâgik thôi thì ai cũng biết, tuy nhiên vai trò của nó không chỉ có thế. Continue reading
Anit ralo sơp adei đom
Sa-ai pơng bithruk dom ayamưn dalam tian
Sa-ai nan sa urang dauk cang
Liwik harei bilan pieh pơng panwơc nan Continue reading
Adei dauk halei xa-ai maung dwah
Mai taum sa-ai mưyah adei dauk ranơm
Hagait adei glơm ayamưn
Klak xa-ai oh damưn nưm krung dahluw Continue reading
Trong các ngôi làng không giàu sang chỉ tàm tạm, không có bóng dáng một người ăn mày nào, khiến ta phải bất chợt đặt câu hỏi: Sao đối lập với thực tại vậy? Trong các cặp vợ chồng trẻ vốn sinh ra trong một gia cảnh nghèo, sao họ dựng được một căn nhà đàng hoàng sang trọng vậy? Trong các hộ gia đình không dư dả chỉ đủ ăn, sao họ có đủ tiền để tổ chức một đám cưới linh đình vậy? Tôi xin trả lời rằng: Đó là do người Chăm có tục “daong gep”! Vậy “daong gap” là gì? Continue reading