1. Những dự báo nhầm lẫn
Ngay từ những năm sau thế chiến thứ hai, thi ca là thể loại văn chương luôn bị đặt trong tình trạng dự báo tuyệt chủng. Continue reading
1. Những dự báo nhầm lẫn
Ngay từ những năm sau thế chiến thứ hai, thi ca là thể loại văn chương luôn bị đặt trong tình trạng dự báo tuyệt chủng. Continue reading
1. Thơ là gì?
Thơ hình thành từ thuở có con người, và chắc chắn nó chỉ bị triệt tiêu với sự biến mất của loài người. Từ khi loài người biết suy tư và có chữ viết, các tư tưởng gia, triết gia đã nỗ lực tìm cách định nghĩa thơ nhưng, bao giờ cũng bất lực và dừng lại trước bí ẩn của thơ. Continue reading
Tham luận cho Bàn tròn văn chương kì07
Tại Hội trường Hội Liên hiệp VHNT Tp.HCM, 21.04.2007
Được khởi động trước đó gần mươi năm, sang thế kỉ XXI, có thể nói việc bùng nổ thông tin liên mạng góp phần làm thay đổi thế giới. Chỉ riêng lĩnh vực văn học, Internet đã thay đổi cách viết – công bố – đọc – nghĩ – cảm của cả kẻ sáng tác lẫn người đọc. Đến nỗi, người nào không biết Internet, dễ lạc hậu và lạc thời! Continue reading
Vào bài…
Sau mỗi cuộc hội thảo lớn nhỏ, luôn có các cách đưa tin và nhận định khác nhau. Cafe Văn học tháng 7 của Hội đồng Anh không là ngoại lệ. Đã có 5-6 bài báo ngắn về cuộc này. Người đọc cũng sẽ tiếp nhận và hiểu nó mỗi khác, chắc chắn thế. Theo tôi, tốt hơn cả là ta cứ ghi biên bản: cụ thể, chính xác, đầy đủ. Sự việc sẽ nói lên tất cả. Continue reading
Thiếu, không phải người viết văn làm thơ hôm nay chưa thâm nhập đầy đủ vào thực tiễn cuộc sống của quần chúng lao động; không phải do chúng ta dốt, không đọc nhiều, kém tri thức về các trào lưu văn chương thế giới; không phải bởi thế hệ mới còn quá mỏng kinh nghiệm; càng không phải thời đại bận rộn tiêu mất quá nhiều thời gian của người viết, mà thiếu, nguyên nhân chính – sâu xa và nền tảng hơn, như là nguyên nhân của nguyên nhân – do kẻ sáng tạo chưa đầy đủ cô đơn. Cô đơn đầu tiên và cuối cùng. Sự cô đơn cần thiết để tạo nên tác phẩm chiều sâu. Continue reading
Không ít nhà thơ nói, bàn về thơ và nghề thơ. Bằng nhiều hình thức khác nhau. Khi có cơ hội, điều kiện. Qua các bài, tập sách lí luận – phê bình hoặc qua phát biểu cảm tưởng hay trả lời phỏng vấn, qua phát động một trào lưu, một trường phái hay chỉ rải rác qua thư từ, bằng công trình hàn lâm hay dẫu ngẫu hứng bình một bài thơ hay, bằng văn xuôi hay chỉ gởi ý tưởng mình trên đôi cánh thi ca.
Xưa thế, nay cũng vậy. Đông hay Tây. Các nhà thơ đều từng một/nhiều lần nỗ lực nói lên quan điểm về nghề, phương pháp sáng tác cũng như hệ mĩ học của mình. Continue reading
1. Đôi nét về Inrasara
Tôi sinh năm con Gà. Gà thường chịu bươi, ông bà ta nói thế. Tôi cũng vậy. Có chăng là gà tôi nòi phiêu lưu trong bươi. Bươi vãi tung lên rồi bỏ đi, dù được hay không hạt thóc/nhiều hạt thóc. Nói cách văn vẻ: tôi sẵn sàng cởi bỏ mọi vướng bận cho cuộc đi. Tôi là kẻ lang thang, vào nhiều miền đất, nhiều nền văn hóa: Champa/Đại Việt, Ấn Độ/Trung Hoa, Đông phương/Tây phương, cổ điển/hiện đại, qua vài ngôn ngữ. Ngẫu nhiên, bất ngờ, từ khá sớm và, không theo bài bản nào cả.
Con người phiêu lưu và kẻ giữ kho trong tôi dường như nẩy ra cùng lúc, và song hành.