Hãy cứ để cho các nhà thơ dọc ngang thoải mái thể hiện: sáng tác, ra sách, giao lưu trao đổi, hay trình diễn thơ gì gì khác… Continue reading
Category Archives: Tiểu luận
Viết ngắn04: Các trào lưu văn chương
Về các trào lưu văn chương đã bị thải loại ở phương Tây, nay được các nhà cách tân trong nước học đòi làm theo, sao lại kêu là mới? Continue reading
Thơ nữ trong hành trình cắt đuôi hậu tố ‘nữ’
THƠ NỮ TRONG HÀNH TRÌNH CẮT ĐUÔI HẬU TỐ “NỮ”
Trong cuốn Le deuxième Sexe, ngay lần xuất bản đầu tiên vào năm 1949, phát biểu của Simone de Beauvoir: “Người ta không sinh ra là phụ nữ, Continue reading
Viết ngắn03: Truyền thống
Chúng ta ưa nói đến truyền thống Đông phương, cụ thể hơn: truyền thống văn hóa Việt Nam. Các câu đại loại: cần phải bảo tồn bản sắc Continue reading
Viết ngắn02: Nhà thơ và vấn đề lí luận
Christofer Fredriksson trả lời báo Thể thao-Văn hóa, số 142, 28.11.2006:
“Ý tưởng dường như có tính tiên quyết, Continue reading
Khủng hoảng thơ trẻ Sài Gòn
hay
Biên bản về nhánh thơ ngoại vi Tp.Hồ Chí Minh
Tham luận tại Đại hội Hội Nhà văn Tp. HCM, tháng 03.2005. Continue reading
Viết ngắn01: Phê bình và người đọc
Phê bình văn chương
Phê bình văn chương là khoa học vừa là nghệ thuật. Đó là chuyện tưởng ai cũng biết rồi, nhưng nói lại không phải là thừa – nhất là với hiện trạng phê bình đang bị kêu ca của hôm nay. Continue reading
Văn chương ngoại vi – trung tâm, từ một góc nhìn
VĂN CHƯƠNG NGOẠI VI/TRUNG TÂM. TỪ MỘT GÓC NHÌN
*
“Những dự án mang tham vọng quá trớn có thể bị chối từ trong nhiều lĩnh vực nhưng không thể bị chối từ trong lĩnh vực văn chương. Continue reading
Bế tắc sáng tạo
Bế tắc trong sáng tạo là sự tắc nghẽn, ngưng trệ nguồn mạch sáng tạo. Continue reading
Vấn đề thơ tuyển
Dana Gioia trong tiểu mục: “Nhà thơ làm thế nào để được biết đến”, đã “nêu lên sáu đề nghị khiêm tốn”. Trong thực tiễn sinh hoạt thơ Việt nam, tôi thử rút bớt còn ba(1): Continue reading