VĂN HỌC VIỆT NAM 2007:
NHỘN NHỊP, SÔI ĐỘNG VÀ SẴN SÀNG CHO CUỘC KHAI PHÓNG
Tình trạng phân hóa của hệ mĩ học và quan niệm sáng tác xảy ra từ mươi năm trước, ngày càng rõ nét Continue reading
VĂN HỌC VIỆT NAM 2007:
NHỘN NHỊP, SÔI ĐỘNG VÀ SẴN SÀNG CHO CUỘC KHAI PHÓNG
Tình trạng phân hóa của hệ mĩ học và quan niệm sáng tác xảy ra từ mươi năm trước, ngày càng rõ nét Continue reading
HẬU HIỆN ĐẠI & THƠ HẬU HIỆN ĐẠI VIỆT
Một phác họa.
Tinh thần sáng tạo hậu hiện đại*:
Khi thế kỉ XIX còn chưa kết thúc, F. Nietzsche đã tuyên bố khai tử Thượng đế và tiên báo chủ nghĩa hư vô (nihilism) sẽ thao túng thế kỉ XX Continue reading
NHÀ VĂN ĐỨNG Ở ĐÂU?
Tham luận tại Đại hội Hội Văn học – Nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam, Hà Nội, ngày 08 & 09.12.2007.
1. Viết là tỏ thái độ. Continue reading
Một cuộc cách mạng văn chương nào bất kì cũng cần hội đủ bốn yếu tố: Trước hết: họ là những kẻ sáng tác cùng thời, cùng quan điểm sáng tạo có khả năng dựng nên một trường thơ Continue reading
5. Suy tư khởi động lãng đãng như thế mới chỉ lướt lớt phớt mà chưa chạm tới đáy thể tính của thơ ca và ngôn ngữ Continue reading
Thơ là con đường. Con đường khởi từ chữ “tìm học”.
Khổng Tử: Ta 15 tuổi để chí vào việc học, 30 tuổi trụ vững, 40 thì hết ngờ,… Continue reading
Phụ lục: Phần phát biểu tại Hội thảo khoa học
“Đời sống Văn học – Nghệ thuật TP Hồ Chí Minh thời kì hội nhập”
tại TP Hồ Chí Minh, 16.10.2007.
1. Nhà văn trẻ nhìn nhận văn thơ trẻ Sài Gòn như thế nào? Continue reading
Hôm nay, Hội thảo khoa học
“Đời sống văn học – nghệ thật TP Hồ Chí Minh thời kì hội nhập”, do UBND Thành phố tổ chức.
Tôi có tham luận này Continue reading
Cần thiết phải có diễn đàn văn học tự do. Diễn đàn, chúng ta không thiếu: Văn nghệ, Văn nghệ trẻ,… Continue reading
THƠ HẬU ĐỔI MỚI, VÀ… ĐANG KHỦNG HOẢNG
Tham luận tại Hội nghị Lí luận, phê bình văn học lần thứ 2,
Đồ Sơn tháng 10. 2006 Continue reading