Thi sĩ là kẻ biết tạo ra trách nhiệm cho mình

Đức Minh Nguyễn thực hiện

1. Trong bài “Sáng tác văn chương Chăm hôm nay”, nhà thơ có phân biệt thơ Chăm và thơ Việt. Nhà thơ có thể làm rõ ranh giới giữa thơ Chăm và thơ Việt, theo quan điểm hiện tại của ông?
Inrasara: Thơ Chăm là thơ tiếng Chăm và thơ của người Chăm viết bằng tiếng Việt. Bằng tiếng Chăm thì rõ rồi, có muôn ngàn khác biệt Continue reading

Hy vọng vào những con người dám trả giá đời mình cho con đường mù mờ của sáng tạo

Thu Huyền thực hiện

Năm 2008 là năm Hội nhà văn tổ chức rất nhiều hội nghị về công tác lý luận nhằm mục đích đẩy mạnh tính chuyên nghiệp trong sáng tác nhưng lại có vẻ hơi ít những tác phẩm được đánh giá cao. Không có tác phẩm nào gây ồn ào, cũng không thực sự có nhiều cuốn sách hay. Dưới con mắt của anh, anh có bi quan trước tình hình sáng tác hiện nay không?
Inrasara: Trước hết ta cần xác định rõ thế đứng khi đánh giá văn học Việt Nam. Continue reading

Làm thơ không phải để làm duyên

Lê Hoàng thực hiện
Báo Thể thao-văn hóa, số 69, 29-8-1998

Có thể gọi anh bằng nhiều tên: nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ… Tuy nhiên, anh thích mọi người gọi anh bằng cái tên đơn giản Inrasara. Inrasara là người dân tộc Chăm, sinh ra và lớn lên tại Chakleng – Mỹ Nghiệp (Ninh Thuận). Tuy tuổi còn khá trẻ (sinh năm 1957) nhưng đã có hơn 20 năm điền dã, xuống từng plây Chăm để sưu tầm, tìm kiếm những văn học Chăm cổ còn sót lại. Trong vòng vài năm gần đây, Inrasara liên tiếp cho ra mắt những cuốn sách nghiên cứu rất giá trị như: Văn học Chăm I (khái luận), Văn học Chăm II (trường ca), Văn học dân gian Chăm, Từ điển Chăm-Việt (viết chung), tập thơ Tháp Nắng (thơ và trường ca)… Continue reading

Con đường đi vào văn chương hậu hiện đại Việt Nam

Trần Thiện Khanh thực hiện.

Báo Điện tử Tổ quốc phỏng vấn Hải Lam và Inrasara về Hậu hiện đại.
Sau đây là nguyên văn Inrasara trả lời. Nếu muốn đọc cả Hải Lam, xin mời đọc ở đây:
http://vanhocquenha.vn/view.asp?n_id=3089&n_muctin=23

* Văn chương hậu hiện đại ở Việt Nam manh nha từ bao giờ?
Inrasara: Từ Bùi Giáng vào đầu thập niên 70 của thế kỉ trước, chắc chắn thế. Continue reading

Thơ tự do diễn tả thoải mái ý tưởng của mình

Xuân Quỳnh thực hiện.

Xin chào nhà thơ, nhà phê bình Inrasara, chúc mừng sự ra đời của tập tiểu luận Song thoại với cái mới của ông.

1. Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo có phải là “dấu chân phía trước” của Song thoại với cái mới không, hay nó là một bộ phận làm nên một hình hài biết song thoại với cái mới? Những cái mới mà ông đề cập đến trong tập tiểu luận này là gì?
Inrasara: Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo là một hụt hẫng của suy tư nền tảng và toàn diện về vấn đề trung tâm/ ngoại vi của văn chương Việt hôm nay. Song thoại với cái mới làm đầy đủ nó. Continue reading

Vị trí của Trường ca trong văn học Chăm

Đài VTV, Nguyên Linh thực hiện vào ngày 19-3-2009.
Đây là bài chuẩn bị phát biểu cho phim tư liệu dài 15 phút, sẽ được phát một ngày gần đầy.

*
Thưa nhà thơ – nhà nghiên cứu Inrasara, để bắt đầu câu chuyện của chúng ta hôm nay, ông có thể cho biết: tại sao, với cơ duyên nào mà ông lại trở thành một nhà Chăm học, hay nói cho cụ thể hơn, một người Chăm nghiên cứu về những giá trị trong di sản văn hóa nghệ thuật của chính người Chăm? Continue reading

Thơ tự do diễn tả thoải mái ý tưởng của mình

Xuân Quỳnh thực hiện.
Tập san Áo Trắng, số 38, 12-2008.

Ông có nghĩ làm thơ là tự mình mang một sứ mệnh khác người không?
Inrasara: Không có sứ mạng gì to tát cả, ngoài việc canh giữ ngôn ngữ dân tộc, nói như Heidegger. Và nói lên cái gì mình cảm nhận được về thế giới xung quanh đến với người chịu đọc mình. Continue reading

Một góc nhìn thơ đương đại Việt Nam

Hà Thanh Vân thực hiện

Về “phê bình”, tôi không quan tâm đến lối phê bình được mệnh danh phê bình bắt sâu hay thưởng hoa. Điều tôi muốn làm là “lập biên bản” các sự biến văn chương đang xảy ra, những con người làm việc và sáng tác cùng thời với tôi. Lập biên bản nghĩa là phơi mở sự việc như nó là thế mà không áp đặt một lối nhìn nào bất kì…”- Inrasara chia sẻ với chúng tôi

Theo quan sát của ông, thơ Việt hôm nay đang đứng ở đâu? Continue reading

Inrasara đi giữa thơ ca và kinh doanh

Vĩnh Quyên thực hiện

Giải thưởng Văn học ASEAN 2005 cho tập thơ Lễ tẩy trần tháng Tư.
Inrasara được bình chọn là Gương mặt tiêu biểu về văn hoá của năm.
*
Sara sinh ra từ một làng Chăm nghèo. Nỗ lực theo đuổi được đến năm thứ hai Đai hoc Sư phạm TP Hồ Chí Minh rồi bỏ học theo đuổi sức hút của thơ ca. Dù làm thơ từ năm 15 tuổi nhưng 25 năm sau mới in được tập thơ đầu tay: Tháp nắng (1996)… Xuất hiện muộn mằn nhưng đủ để được gọi tên “hiện tượng Inrasara “. Một Sara thi sĩ, một Sara kinh doanh, 10 năm vẫn nặng lòng vì một lần bội tín… Cuộc đời ông luôn chông chênh giữa những đường biên và có thể chính điều đó tạo nên sức sống riêng cho thơ Sara và một nền tảng kinh doanh cũng rất… Sara. Continue reading

Nhà thơ – nhà phê bình Inrasara, Cái mới: nhận diện và song thoại

Nhã Thuyên thực hiện.

Nhà văn cần biết tự phản tỉnh
1. Song thoại với cái mới nối tiếp/ khác biệt như thế nào với Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo? Chủ đề, tinh thần, hay những từ khóa cơ bản trong quan điểm tiếp cận của anh là gì?
Inrasara: Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo là một hụt hẫng của suy tư nền tảng và toàn diện về vấn đề trung tâm/ ngoại vi của văn chương Việt hôm nay. Song thoại với cái mới làm đầy đủ nó Continue reading