LÊ XUÂN ĐỐ VÀ TIẾNG THƠ GIỌNG MUỐI TÌM THẤY.
Đọc Giọng muối, tập thơ của Lê Xuân Đố, Nxb. Văn hóa Thông tin, H., 2003.
Mỗi nhà thơ luôn bị ám bởi một số từ nhất định. Đôi khi chỉ vài từ. Continue reading
LÊ XUÂN ĐỐ VÀ TIẾNG THƠ GIỌNG MUỐI TÌM THẤY.
Đọc Giọng muối, tập thơ của Lê Xuân Đố, Nxb. Văn hóa Thông tin, H., 2003.
Mỗi nhà thơ luôn bị ám bởi một số từ nhất định. Đôi khi chỉ vài từ. Continue reading
Đọc Tình yêu thời tạp kĩ,
tiểu thuyết của Lê Anh Hoài, Nxb.Đà Nẵng, 2007.
Một mớ chuyện tình [yêu, dục] với những chi tiết tréo ngoe dẫn đến cảnh ngộ trớ trêu Continue reading
Đọc Sự trở lại của vết xước, tiểu thuyết của Trần Nhã Thụy
Nxb.Văn nghệ, Tp.HCM, 2007. Continue reading
KHÔI VŨ, HÓA GIẢI LỜI NGUYỀN HAI TRĂM NĂM
Đọc lại Lời nguyền hai trăm năm, tiểu thuyết của Khôi Vũ,
Nxb.Thanh Niên tái bản, 2004.
Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1990.
Các cặp đối lập: thiện/ác, tốt/xấu, tình yêu/thù hận, hiện thực/huyền ảo Continue reading
TRẦN ĐỨC TIẾN
TRONG NỖI MƠ YÊN TĨNH TUYỆT ĐỐI
Đọc Tuyệt đối yên tĩnh của Trần Đức Tiến, Nxb. Thanh Niên, 2003.
Cư trú trên lằn ranh giữa mơ và thực, thức và ngủ, quá khứ/hiện tại… Continue reading
Giới thiệu Nỗi chiều Kinh Kha của Nguyên Vi, Nxb. Thanh Niên, 2003.
Thơ như chớp lóe – bất ngờ và bất định khôn lường. Ở đằng đông đằng tây, trước mặt hay sau lưng. Continue reading
Đọc Luận ngữ tân thư của Phạm Lưu Vũ,
Giấy vụn xuất bản, Sài Gòn, tháng 07.2007. Continue reading
Đọc Mang, tập thơ của Phan Trung Thành,
Nxb.Trẻ Tp.Hồ Chí Minh, 2004.
Dòng Seine và cầu Mirabeau, cuộc tình với người tình. Sông đi và cầu đứng lại, cuộc tình tan nhưng người tình thì ở lại. Mãi mãi ở lại, cùng nỗi buồn ở lại. Continue reading
*
Đọc Khu vườn lưu lạc, tập truyện ngắn của Nguyễn Vĩnh Nguyên,
Nxb.Văn nghệ, Tp.Hồ Chí Minh, 2007.
*
Ngay ở truyện ngắn đầu tiên – truyện ngắn được dùng đặt tên cho cả tập truyện –: “Khu vườn lưu lạc”, Nguyễn Vĩnh Nguyên để mặc các nhân vật của mình đối mặt với sự tan rã, sự biến mất, cái bất định và nỗi vô thường của vật hiện thể thân mật và quen thuộc. Đột ngột! Continue reading
Đọc Hạt dẻ thứ tư, tập thơ mới của Tuyết Nga.
Các thi tuyển đủ loại đứng nơi tủ kính, luôn tạo khoảng cách. Khó gần. Nó trang trọng và trịnh trọng quá! Và đầy tự tin nữa. Nó như muốn thuyết phục người đọc rằng nó toàn bích! Nó không hiểu nó vừa gạt ra bao đứa con bất toàn đáng yêu. Bởi thơ không gì hơn là quả từ những dở dang, mấy chới với, hụt hẫng, bao thất thố, bất toàn. Tưởng có mà không, như được nhưng chợt mất. Continue reading