Thơ Việt, từ hiện đại đến hậu hiện đại 05. Trần Tuấn

CÁC KHUÔN MẶT MỚI
nghiên cứu – phê bình – tuyển thơ
là tập 4 trong bộ tứ THƠ VIỆT ĐƯƠNG ĐẠI
gồm 12 nhà thơ, mỗi nhà được dành một bài giới thiệu và tuyển 7-10 bài thơ.
Sẽ tuần tự có mặt trên inrasara.com, sau cùng là bài tổng luận:
“Thơ Việt sau hậu hiện đại & Phê bình mở”.
CÁC KHUÔN MẶT MỚI sẽ được tiếp tục phần 2.
(Chú ý: mỗi khuôn mặt được tiếp cận và thể hiện mỗi cách khác nhau)

*
Họ và tên: Trần Ngọc Tuấn; bút danh: Trần Tuấn
Sinh ngày 19-3-1967 tại Hà Nội Continue reading

Thơ Việt, từ hiện đại đến hậu hiện đại 12. Đỗ Khánh Phương

CÁC KHUÔN MẶT MỚI
nghiên cứu – phê bình – tuyển thơ
là tập 4 trong bộ tứ THƠ VIỆT ĐƯƠNG ĐẠI
gồm 12 nhà thơ, mỗi nhà được dành một bài giới thiệu và tuyển 7-10 bài thơ.
Sẽ tuần tự có mặt trên inrasara.com, sau cùng là bài tổng luận:
“Thơ Việt sau hậu hiện đại & Phê bình mở”.
CÁC KHUÔN MẶT MỚI sẽ được tiếp tục phần 2.
(Chú ý: mỗi khuôn mặt được tiếp cận và thể hiện mỗi cách khác nhau)

*
Các bút danh khác: Diệp Minh Châu, Trần Vũ, Dương Khánh Phương
Sinh ngày 25- 5- 1975 tại Hà Nội
Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm I – Hà nội, năm 1994.
Nơi công tác: Công ty Nhã Nam, số 1B- IF1- Thái Thịnh – quận Đống Đa – Hà Nội.
Sáng tác: Thơ, truyện ngắn, phê bình tiểu luận.
Tác phẩm: Đã đăng tải tác phẩm bằng tiếng Việt trên các báo Tiền phong, Văn nghệ, Văn nghệ Trẻ, Tia sáng, Sông Hương… các diễn đàn tiếng Việt trong và ngoài nước. Continue reading

Thơ Việt, từ hiện đại đến hậu hiện đại 13. Vũ Thành Sơn

CÁC KHUÔN MẶT MỚI
nghiên cứu – phê bình – tuyển thơ
là tập 4 trong bộ tứ THƠ VIỆT ĐƯƠNG ĐẠI
gồm 12 nhà thơ, mỗi nhà được dành một bài giới thiệu và tuyển 7-10 bài thơ.
Sẽ tuần tự có mặt trên inrasara.com, sau cùng là bài tổng luận:
“Thơ Việt sau hậu hiện đại & Phê bình mở”.
CÁC KHUÔN MẶT MỚI sẽ được tiếp tục phần 2.
(Chú ý: mỗi khuôn mặt được tiếp cận và thể hiện mỗi cách khác nhau)

Sinh năm 1955 tại Sàigòn
Hiện sống tại Sàigòn Continue reading

Thơ Việt, từ hiện đại đến hậu hiện đại 19. Phạm Tường Vân

CÁC KHUÔN MẶT MỚI
nghiên cứu – phê bình – tuyển thơ
là tập 4 trong bộ tứ THƠ VIỆT ĐƯƠNG ĐẠI
gồm 12 nhà thơ, mỗi nhà được dành một bài giới thiệu và tuyển 7-10 bài thơ.
Sẽ tuần tự có mặt trên inrasara.com, sau cùng là bài tổng luận:
“Thơ Việt sau hậu hiện đại & Phê bình mở”.
CÁC KHUÔN MẶT MỚI sẽ được tiếp tục phần 2.
(Chú ý: mỗi khuôn mặt được tiếp cận và thể hiện mỗi cách khác nhau)

PHẠM TƯỜNG VÂN
Chào đời trong tiếng bom B52.
1980: Làm thơ giải khuây khi xếp hàng mua muối thời tem phiếu. Continue reading

Thơ Việt, từ hiện đại đến hậu hiện đại 03. Đoàn Minh Châu

CÁC KHUÔN MẶT MỚI
nghiên cứu – phê bình – tuyển thơ
là tập 4 trong bộ tứ THƠ VIỆT ĐƯƠNG ĐẠI
gồm 12 nhà thơ, mỗi nhà được dành một bài giới thiệu và tuyển 7-10 bài thơ.
Sẽ tuần tự có mặt trên inrasara.com, sau cùng là bài tổng luận:
“Thơ Việt sau hậu hiện đại & Phê bình mở”.
CÁC KHUÔN MẶT MỚI sẽ được tiếp tục phần 2.
(chú ý: mỗi khuôn mặt được tiếp cận và thể hiện mỗi cách khác nhau)

*
Họ và tên: Đoàn Thị Minh Châu
Bút danh: Đoàn Minh Châu
Sinh năm 1984 tại Điện Bàn, Quảng Nam
Nơi cư trú hiện nay: Đà Nẵng
Công việc: Dự án Công nghệ thông tin
Tác phẩm đã xuất bản: m-n & z, Minh Châu xuất bản, 2008.
Thơ đã đăng tại Tiền Vệ, Hợp Lưu, Da Màu.

*
ĐOÀN MINH CHÂU SAU CHIÊM NGHIỆM NỖI BUỒN

những con đường chạy qua tay, những con đường dưới đất và con đường trên trời, những con đường chạy quanh đan thành kí ức của mặt đất. Là con đường dọn sẵn, như thể mấy con đường đi ngược, cũng là con đường thiên lý nhấp nháy ước mơ rong ruổi hay những con đường cay nghiệt như sợi xích lòng vòng trói tuổi đời vào lặt vặt bé mọn của trí não âm u
tôi ngồi đó Continue reading

Thơ Việt, từ hiện đại đến hậu hiện đại 02. Lý Đợi

Trong Tuyển Thơ Viêt, từ hiện đại đến hậu hiện đại.
*
Lý Đợi không làm thơ.

Viết về thơ Lý Đợi đã khó. Càng khó hơn, viết về hoạt động chữ nghĩa của Lý Đợi. Khó, không phải trở ngại bởi điều gì to tát, sâu thẳm khó nắm bắt mà là, ở chọn cách khởi đầu, ngay cả chọn chữ đầu tiên.
Lý Đợi là người viết báo, biên tập viên, nhà viết văn xuôi, kẻ làm thơ in photocopy, người phỏng vấn và trả lời phỏng vấn; Lý Đợi trình diễn thơ và thuyết trình về chữ nghĩa, workshop và triển lãm; Lý Đợi – tên choãi vã (từ dùng của Đinh Linh) bạt mạng và ương bướng, kẻ hoạt động chữ nghĩa vỉa hè chuyên nghiệp, dân làm phim tài liệu và chụp ảnh nghiệp dư, cùng duy trì Nhà xuất bản Giấy Vụn Continue reading

Lối Nhỏ bước qua lối hẹp của thơ ca

Ngây thơ ngày trong kể chuyện của đời thường, của sinh hoạt thường nhật. Nhỏ bé, vụn vặt, như là không đáng kể.
Chuyện ngày hôm qua ngoại cắt tóc trong “Mùa thu của lá”; biển thiết thân trong “Bầu trời xanh bao la”; hay khi “Băng qua năm tháng” để dạo qua quán cà phê cũ để nhìn thành phố bận rộn chuyển động, nhìn con người lạ mà quen, nhìn thời gian trầm tích, để nhận ra hương vị kỉ niệm nguyên vẹn đến không ngờ; hoặc khi bất ngờ khám phá ra mình ba mươi tuổi mà không biết khoai tây nó ra làm sao ở “Dặm đường xanh”. Vân vân… Continue reading

Thơ Việt, từ hiện đại đến hậu hiện đại 11. Nguyễn Hoàng Nam

Trích từ chuyên luận: Thơ Việt, từ hiện đại đến hậu hiện đại.
*
Từ chối liếm hạt tro quá khứ, Nguyễn Hoàng Nam làm được gì cho thơ?

Năm 1996, loạt bài thơ graphic của vài tác giả tiền vệ xuất hiện lần đầu trên tạp chí Thơ như một bước đột phá quan trọng. “TV Ký” của Khế Iêm xài đúng ba âm kèm chỉ định cách sử dụng. Nguyễn Đăng Thường dùng nguyên “Bưu ảnh của người Anh ở Mỹ” có ba dòng chữ OK/SPEDISCI/QUALITA, là nhãn hiệu nhà in in tạm trên bưu thiếp, rồi dấu niêm phong. Một phong kín ý nghĩa như chính bản thân tấm bưu thiếp bị niêm phong. Phần sáng tạo tháo gút mở ý nghĩa bài thơ chủ yếu nằm ở “chú thích”. Continue reading

Thơ Việt, từ hiện đại đến hậu hiện đại 15. Đặng thân

Trích từ chuyên luận: Thơ Việt, từ hiện đại đến hậu hiện đại.
*
Đặng Thân khởi đầu thơ phụ âm Việt.

Ngạc nhiên là khởi đầu của suy tư triết học.
Ngạc nhiên và đặt câu hỏi, nhà tư tưởng đẩy đến tận cùng vấn đề cần truy vấn. Còn ai suy tư cái đã được suy tư? Heidegger đã đặt câu hỏi về Tính thể (Sein, Être, Being) như thế. Chuyện ai cũng tưởng đã biết rồi và, ai cũng có thể nói được, góp lời được, nhưng chưa ai suy tư lại. Tại đó, khởi đầu triết học Heidegger(1). Continue reading