Bài học Minh Tuệ-8. TU, MÌNH TỰ CHỨNG CHO MÌNH

Con người luôn bị 3K: Tiền, Tiếng và Tình chi phối. Minh Tuệ vượt thoát tất: TIỀN thì rõ rồi, mắt phàm cũng thấy; TÌNH, mẹ ông cả tuần chờ ông qua nhà để cúng dường, để mà… buồn. TIẾNG khó nhận biết hơn, riêng tôi thấy ông vượt qua rất ngoạn mục.

+

“Hà cớ ông cứ đi để gây sự cố này nọ, là “chấp” hay gì khác?” là câu hỏi vài bạn facebook đặt ra. Nên hiểu, Minh Tuệ tu 13 Hạnh Đầu đà, cần:

Continue reading

Tôi dạy con-36. CHẲNG CÓ GÌ PHẢI VỘI CẢ

[hay. Tôi đã từ từ như thế nào?]

“Nhu thắng cương, nhược thắng cường” – Lão Tử nói. Lưu ý, nhu & nhược, chứ không phải nhu nhược. Kể 9 câu chuyện của tôi, vụ việc khác nhau, ở độ tuổi và môi trường khác nhau…

[1] Thuở Trung học Pô-Klong, lứa chúng tôi, chạy 100m, tôi thua mỗi yut Xoài, sức bật của yut này thật khủng. Chớ 200m đến một vòng sân vận động 400m, tôi luôn số 1. Tôi đủng đỉnh, cứ mặc các bạn dẫn trước, rồi tuần tự tôi bứt lên bỏ lại 4,5,6…

Continue reading

Tôi dạy con-35. HÃY CÁ TÍNH ĐẦY KỈ LUẬT

Dòng sống là dịch, chuyển dịch không ngưng nghỉ…

Tôi luôn nhìn tôi ở thế động, phân tích, mổ xẻ mình, người và vật trong tương quan giữa tôi và thế giới xung quanh, ngày qua ngày – trong chiều hướng động, phát triển – theo kiểu Sartre!

Và để tránh tự lừa, tôi không ngại nhìn vào chiều sâu, mặt trái, bề tối tôi. Phân tích và bày chúng ra mặt giấy, để suy nghĩ sâu hơn về chúng.

Continue reading

THƠ HẬU HIỆN ĐẠI [được cho là hay] CỦA INRASARA

[2 tam tấu & 1 tứ tấu đọc tại Quảng trường New York Hoa Kỳ, Hội thảo Khoa học Quốc tế ở Đài Loan, đăng tạp chí Nhật Bản, Ấn Độ và thảo luận trên website Tienve -Úc]

TAM TẤU ORCHID ISLAND TAIWAN-2019

[chùm thơ viết trực tiếp bằng tiếng Anh đọc tại diễn đàn, sau đó tự dịch tiếng Việt đăng báo Văn nghệ-2022]

[1] Duy rác hạt nhân là muôn năm

Continue reading

Thương nhà văn VN. SỢ LÀM NHÀ VĂN LỚN

[trả lời bạn văn mới nhất & cũ nhất]

[1] Hôm qua tôi và bạn thơ Lê Vĩnh Tài còm trao đổi qua lại về chữ “minh triết”, tôi nói: Hơn nửa đời hư ngụp lặn trong văn hóa Cham, và từ giữa lòng Cham, tôi nhìn thấy – qua đó làm nên Minh triết Cham.

Sao không là triết? Cham không có triết học sao? – Có. Cham có từ ‘xakarai’. Thuở bé đi hóng chuyện ở các đám, lễ, tôi nghe các vị “nông dân-trí thức” Cham ‘pacoh xakarai’: tranh luận triết học. Có, họ mới tranh luận. Triết học là tư duy có hệ thống. Nhưng qua bao luân lạc và thất tán, hệ thống đó cũng làm lạc loài.

Continue reading

NGỦ, CHUYỆN LỚN CỦA TUỔI GIÀ

Hôm qua giỗ năm chú Đạt Chữ, anh em lâu ngày gặp mặt, vui đáo để. Mà dân Chakleng, chuyện xã hội với cộng đồng luôn chiếm ngôi đầu. Ở đó có vấn đề chức sắc tôn giáo Cham, cả chuyện ngủ nghê của tuổi già nữa.

Mỗi tối, anh được 2 tiếng rồi cứ trằn trọc, chú đi qua 3 tiếng đã là đỉnh. Ngán nhất là mắt cứ thao láo mở mà không biết làm gì. Đã vận dụng bài xoa bóp, bấm day huyệt này nọ, nhưng có lẽ do chưa đúng, chưa đủ, tâm chưa thoát nỗi trần ban ngày để nó ám ảnh nhảy nhót như loài khỉ, hoặc chỉ thuần do cơ địa.

Continue reading

Tôi dạy con-33. ĐỊNH LUẬT GIÚ MÌNH TRONG BÓNG TỐI…

Đám cây non vội vươn lên khoảng xanh

mà rễ chưa cắm sâu vào đất

chỉ cần một cơn bão rớt

cũng đủ làm chúng run bấn lên.

(Tháp nắng-1996)

“Giú mình trong bóng tối vô danh” là mệnh đề tôi thường xuyên lặp lại trong các bài viết của mình. Đó là thứ định luật ẩn mình dài lâu, chuẩn bị cho tăng trưởng đột phá.

Continue reading

Bài học Minh Tuệ-1. HỌC NHI BẤT YẾM

“Học không chán”. Dẫu sao học kiến thức thì dễ, học làm người mới khó.

Đạo sĩ Minh Tuệ, tôi học ở ông nhiều hơn bất kì con người nào tôi từng gặp, từng sống với. Lời lẽ như tầm thường mà đầy trí tuệ, tưởng giản đơn mà thẳm sâu, siêu vượt. Ở mỗi bài học, tôi sẽ kể chuyện thực tôi kinh qua, để ai có tai thì nghe, có tâm thì học. Karun & Thuk siam!

Continue reading

Văn & người-1. VIẾT, LÀM SAO KHÔNG BẾ TẮC?

[trả lời thư bạn trẻ]

Henry Miller: Why don’t you try to write Tại sao bạn không thử viết đi?

Viết, không phải để kiếm tiền xài, cầu thành nhà thơ hay nổi tiếng… mà VIẾT.

Làm sao cei viết được nhiều như thế? – Tôi có cái để viết, có thời gian viết, và nhất là – viết đều đặn. Viết như công chức làm việc, và còn hơn thế. 

Còn tôi CÓ GÌ để viết? Từ sống phong phú [vùng đất, con người và ý tưởng + cô đơn]. Từ đi, gặp, nghe, hỏi và ghi chép. Nói thì dễ, làm được điều giản đơn này đòi hỏi thật… khiêm tốn. Tạm kê:

Continue reading