Cách đây hơn hai thế kỉ, người Chăm vùng Phan Rang, Phan Rí đã làm nhiều cuộc thiên di lớn vào Nam, ngược lên miền Tây…
Category Archives: Nghiên cứu Cham
Dệt thổ cẩm Chăm Ninh Thuận
DỆT THỔ CẨM CHĂM NINH THUẬN, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Viết chung với Inrahani.
I. Vài nét về lịch sử:
Cho đến bây giờ, các nhà nghiên cứu vẫn chưa xác định được nghề dệt thổ cẩm Chăm hình thành và phát triển như thế nào trong quá trình lịch sử. Continue reading
Trước thềm thế kỉ XXI, đọc lại Pauh Catwai
Trước thềm thế kỉ xxi, đọc lại Pauh Catwai
(Đối thoại giả tưởng)
Trí thức – Bản sắc văn hóa –
Truyền thống và sáng tạo – Tinh thần mới
I. Thế nào là trí thức? Continue reading
Harơk Kah ở đâu?
1. Tên gọi:
Đây là một địa danh quan trọng, thường xuất hiện khi nói đến lịch sử Champa. Continue reading
Đính chính Champaka
Vài năm qua, nhất trong thời gian gần đây, các bậc chú bác và nhiều bạn trẻ thắc mắc tại sao Inrasara mãi giữ thái độ im lặng trước bao lời xuyên tạc phi lí từ Tiến sĩ Po Dharma Continue reading
Xã hội Chăm hôm nay & Tương lai cộng đồng (4/4)
Vấn đề9. Tên Trường Pô Klong, tại sao phải giữ & Vấn đề trường tư thục của/cho Chăm.
Tôi vào Trường An Phước bằng cống chính trong tư thế kiêu hãnh của tuổi trẻ: đậu thủ khoa để nhận học bổng suốt thời Trung học; Continue reading
Xã hội Chăm hôm nay & Tương lai cộng đồng (3/4)
Vấn đề5. Tình trạng nghệ nhân Chăm tản mác các nơi phục vụ ca-múa-nhạc.
Các nghệ nhân ca múa nhạc Chăm đang tràn đi khắp nơi “biểu diễn”. Có thể phân làm các loại sau:
– Hoạt động chuyên hay bán chuyên nghiệp. Continue reading
Xã hội Chăm hôm nay & Tương lai cộng đồng (2/4)
Vấn đề2. Bệnh thế kỉ HIV trong Chăm & vấn đề giáo dục sức khỏe cộng đồng.
Đây là căn bệnh xã hội, lây lan và tác hại khôn lường đối với sức khỏe cộng đồng và tương lai nòi giống. Continue reading
Xã hội Chăm hôm nay & Tương lai cộng đồng (1/4)
* Chối bỏ một hiện tượng xã hội không gì dễ hơn đi vào lòng xã hội để tìm hiểu hiện tượng đó.
* Nỗ lực làm ra tác phẩm nghệ thuật thì khó vạn lần hơn phát ngôn chê bai tác phẩm nghệ thuật. Continue reading
Rija Nưgar, lễ hội dân gian dân tộc Chăm mang nhiều yếu tố trình diễn
I. Lễ hội và ý nghĩa của nó
Rija Nưgar, có nghĩa là lễ hội của xứ sở (Rija: lễ, Nưgar: nghĩa ở đây là xứ sở). Nhìn từ góc độ truyền thống đây là một lễ hội lớn, có thể nói lớn nhất dân tộc Chăm, bên cạnh hai lễ hội dân gian khác là Katê và Bbơng muk kei (Ramadan hay Ramưwan). Continue reading