Hàng mã kí ức 03: Mục lục và Vào tr[ch]uyện

Inrasara & HÀNG MÃ KÍ ỨC

Tiểu thuyết

NXB Văn học và Cty TNHH Sách Phương Nam, 2011

Khổ 13 X 21cm – 372 trang – giá bìa: 88.000 đồng

Mục lục

Vào tr[ch]uyện…

1. Cha, mẹ, anh chị em & Con sông quê hương

2. Những đứa con của Đất & Cuộc trần gian

3. Đi – như là ở lại

4. Chuyện chữ

5. Tinh thần ‘tùy tiện’ Chăm & thông điệp Glơng Anak

6. Lịch sử như là mớ hổ lốn

7. Thế hệ chuyển tiếp

8. Ma Hời Continue reading

Hàng mã kí ức 02: 152 nhân vật

Chuyên mục Hàng mã kí ức có thêm các bài mới, sẽ đăng tuần tự:

7. Nguyễn Đình Chính, Lời chào mừng gửi từ Hà Nội

8. LQ., 152 nhân vật trong Hàng mã kí ức

9. Trần Can, Hàng mã kí ức cảm tác

*

LQ. Thử liệt kê các nhân vật trong Hàng mã kí ức

 

Cuốn Hàng mã kí ức không phải là dày nhưng có đến 152 nhân vật. Ngoài nhân vật chính là “tôi”, Inrasara, Sara, thằng Trạm mát, còn có:

1. Các nhân vật xuất hiện đậm nét

Về bạn bè có 31 người: Quảng Đại Cẩn, Trượng Ngạt, Lưu Văn Đảo, Trà Vigia, Hàm Bộ, Phú Văn Lưu, Hứa Phăng, Dương Tài Tin, Đàng Năng Thọ, Châu Văn Thủ, Hứa Ngọc Cát, Huỳnh Ngọc Trăng, Hồng Loan, Chế Mỹ Lan Continue reading

Hàng mã kí ức 01: Jaya Bahasa

Từ hôm nay, Chuyên đề Hàng mã kí ức sẽ đăng liên tục các Cảm nhận, Tham luận, Phê bình về tiểu thuyết này – như là cách chuẩn bị cho Buổi Ra mắt Sách vào sáng 21-5-2011.

Các độc giả tham gia có thể viết Cảm nhận ngắn hay bài Phê bình, tùy thich gửi Inrasara.com.

Kinh Inrasara

*

ĐI TÌM BẢN TRƯỜNG CA BỎ HOANG

hay Những câu chuyện kể về Chăm qua cái nhìn của Inrasara & Hồ Trung Tú

Thời gian: 8:30 – 10:40 sáng 21-5-2011

Người tham gia dự kiến: 60 người

Thuyết trình: Inrasara & Trà Vigia, Jalau Anưk: 1 giờ.

Chương trình văn nghệ xen kẽ Continue reading

Hàng mã kí ức: Thông tin và Đăng kí

Thư Inrasara

Sài Gòn, 14-5-2011

Anh chị em và các bạn thân mến

Sáng ngày 21-5-2011, tại Book Cà phê Nguyễn Oanh , 3 Nguyễn Oanh, quận Gò Vấp – TP Hồ Chí Minh, Cty Sách Phương Nam tổ chức buổi nói chuyện về Chăm. Buổi nói chuyện gợi mở về các nội dung xung quanh tác phẩm Hàng mã kí ức của Inrasara vừa xuất bản.

Danh sách người tham dự hạn chế: 60 người, gồm 30 người Chăm và phân nửa còn lại là các bạn đọc, nhà nghiên cứu, nhà văn… ngoài Chăm. Chưa kể giới báo chí.

Bạn đọc Inrasara.com thích THAM DỰ Continue reading

Trà Chay Pyang: Inrasara có thông minh không?

(bài viết ủng hộ chuyên đề: Người Chăm có thông minh không? – yêu cầu đăng)

Lâu rồi tôi mới viết bài cho báo mạng Chăm lại.
Xin nói ngay là tôi không có chi khó chịu với cách đặt đề “Người Chăm có thông minh không?” của nhà thơ Inrasara. Tôi còn cho là hấp dẫn và rất cần thiết.
Cũng nói thẳng luôn là, ngay cả nhân vật có vẻ thông minh hơn cả trong cộng đồng Chăm lúc này là Inrasara cũng không thông minh. Vì nhà thơ Inrasara đặt ra tiêu đề này, nên tôi góp lời bàn và yêu cầu đăng bài này.
Tôi xin lần lượt nói rõ lý lẽ.

* Sara tuổi hai mươi, 1977.

1/- Trong Inrasara có cả đống mâu thuẫn Continue reading

Dư luận mới về Phê bình của Inrasara

Ngòi bút phê bình Inrasara bước đầu đi vào những biến chuyển của cảm hứng và lối viết trong sáng tác trong nước đương đại, với con mắt của người trong cuộc. Ông tập trung phân tích những kỹ thuật sáng tác hậu hiện đại, xem đó như phương tiện thích hợp biểu hiện cảm quan nghệ thuật trong sắc thái mới mẻ.
Trần Vũ, Giới thiệu Chân dung Cát.

*
Song thoại với cái mới đặt ra vấn đề “giải tần trung tâm văn học” – một vấn đề còn mới mẻ trên thế giới chứ không chỉ riêng trong nước.
Inrasara còn được dư luận quan tâm đến như một trong những nhà phê bình đương đại xuất sắc Continue reading

Trần Hoài Nam: Inrasara, từ quan niệm đến phong cách

Luận văn Thạc sĩ khoa học
PHẦN KẾT LUẬN

Hiện nay, Inrasara đã trở thành một đề tài nóng không chỉ thu hút giới nghiên cứu, giới truyền thông mà còn là mối quan tâm của những người sáng tác. Ở Inrasara, có sự đồng bộ giữa sáng tác và phê bình. Nghĩa là có rất nhiều điều để nói về ông nhưng trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, chúng tôi đã chỉ tập trung khảo sát từ quan niệm văn chương đến phong cách trong sáng tác và phê bình của Inrasara.

1. Inrasara là một nhà thơ luôn luôn trăn trở về đời, về nghề. Quan niệm văn chương của ông khá toàn diện Continue reading

Hải Yến: Lễ Tẩy trần tháng Tư, thứ ngụ ngôn kiêu hãnh

Tạp chí Cửu Long, 9-2010.


* Trịnh Hải Yến, photo tác giả cung cấp.

Tôi gặp Inrasara vào ngày mùa Thu đang khoe mình trên phố. Sắc vàng của lá, sắc xanh của trời cùng với chút se se lạnh đặc trưng của khí trời miền Bắc. Làm người và cảnh trở nên hiền hòa, đáng yêu hơn.
Inrasara là người thật đặc biệt. Cái đặc biệt không thể dùng ngôn ngữ để lý giải. Có điều gì bí ẩn nằm trong cái khí chất của con người ấy. Ở Inrasara là một sự bình dị hiếm gặp Continue reading

Lê Thị Việt Hà: Hành trình cách tân thơ của Inrasara

Trích luận văn Thạc sĩ ngữ văn (Chuyên ngành Lí luận văn học)
Hành trình cách tân thơ của Inrasara, Đại học Vinh – 2009.


* Với Lê Thị Việt Hà tại Khu tưởng niệm Nguyễn Du, Vinh – 2009.

1. Inrasara là đứa con của ngọn gió lang thang cánh đồng miền Trung nhỏ hẹp, của biển khơi trùng trùng bão thét và của đôi mắt tháp Chàm mất ngủ xanh xao (“Đứa con của đất”). Ông là nhà nghiên cứu văn hoá Chăm, nhà phê bình văn học, nhưng trước hết ông là một nhà thơ. Với hai lần đoạt giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam, giải thưởng văn học Đông Nam Á và nhiều giải thưởng khác, ông được coi là một hiện tượng trên thi đàn Việt với không ít những lời ngợi ca nồng nhiệt. Inrasara là tác giả của nhiều tập thơ, trong đó phải kể đến: Tháp nắng, Sinh nhật cây xương rồng, Hành hương em, Lễ Tẩy trần tháng Tư
Khám phá đời sống văn hoá của các dân tộc thiểu số Continue reading