Mục lục.
1. Tam tấu Myanmar
Ở nơi ấy, tự do
Ở nơi ấy, cuộc sống theo đuôi
Tự do tươi rói
Không đề Ukraina
Continue readingMục lục.
1. Tam tấu Myanmar
Ở nơi ấy, tự do
Ở nơi ấy, cuộc sống theo đuôi
Tự do tươi rói
Không đề Ukraina
Continue reading[42 cuốn chưa in cũng là thứ phát ngôn]
Thơ 6 tập
1. Ở Nơi Ấy [thơ Thời Cuộc], đã đăng ở Tiền Vệ, 2012-2022
2. Sầu Ca Trên Đồi Cát Nam Kương, trường ca, 2015
3. Và Sống sót và Kêu từ Cõi Chết lạ, 2019
4. Tình 3 thời [thơ tình Inrasara]
5. Sa Bbang Tapa Dunya [Một Lần Qua Trần Gian], thơ tiếng Cham
Continue readingThuở em ngủ quên trong đá, tôi
nghĩ có thể em có – tôi mơ
mộng em. Khi em ước thoát đời
đá, tôi tin em sẽ có – tôi
thèm khát em. Lúc em đòi rời
kiếp đá, tôi biết em chắc có
Continue readingFestival Thơ châu Á-Thái Bình Dương 2012, tôi có mang theo 30 cuốn Lễ Tẩy trần tháng Tư in song ngữ Anh Việt. Qua trao đổi, tôi tặng 17 trong số 153 “nhà thơ” nước ngoài tham dự. Ở đó riêng nhóm nhà thơ Ấn Độ có một ông tiến sĩ văn học, cầm và ngồi đọc say sưa nó.
Về nước, ông viết 2 bài phê bình dài về 2 bài thơ: “Temple of Sunlight Tháp nắng” và “Child of the Earth Đứa con của Đất”. Lối phê bình hệt giáo sư đại học ở Việt Nam. Tôi cảm ơn, dù không nghe khoái.
Ông ở trong Hội một bang lớn ở Ấn Độ, Hội có tạp chí văn chương, mỗi kì đều đăng một bài thơ ngắn của tôi. Hội gồm các thi sĩ yêu thơ cực kì, có lập nhóm yahoo riêng, kêu tôi “great poet nhà thơ lớn” và mời tôi làm “brother” điều tiết sáng tác của họ [Làm như thể ô Inrasara tiếng Anh siêu lắm!]
Tôi tham gia nhưng từ chối chức danh đó. Đây là bài vừa đăng, post lên bà con đọc vui.
Asahi Shimbun, 29-6-2019
(một sinh viên Việt ở Nhật dịch, Inrasara có chỉnh sửa)
Nhà thơ Inrasara, 61 tuổi, người đã phản đối kế hoạch xuất khẩu nhà máy điện hạt nhân của Nhật Bản sang Việt Nam, lần đầu tiên đến thăm Nhật Bản tại khu vực sự cố của Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi, và giảng bài tại Tokyo. Trả lời phóng viên báo Asahi Shimbun vào ngày 24-6, ông nói lên cảm xúc ở khu vực bị ảnh hưởng là “cảm giác cay đắng nhất trong đời ông”. Continue reading
Cuộc trò chuyện với Đài GMA Philippines chiều 28-5-2018 thú thì thú vị thật, kẹt nỗi tôi đã dọn sẵn bản tiếng Anh, trong khi “người của Bộ” cùng đoàn 7 sinh linh đến đính kèm thông dịch viên. Thế là cả ngày dượt cái thao tác “cúi xuống nhìn lên” bài bản phải biết, đành ngậm ngùi xếp lại. Bộ cứ sợ tôi “phản động”, để rốt cùng công bỏ ra thành công cóc!
Mà dường tôi “phản động” thật. Thuyết đến đoạn, Cham không thể bị đồng hóa do “sức mạnh nội tại của văn hóa” [tôi chơi khó bạn trẻ này bằng dụng ngữ của Gilles Deleuze: In social terms, puissance is IMMANENT POWER, the power to act rather than power to dominate another]. Tôi đang nhắc vở người dịch mải kiếm chưa ra chữ, thì bị “trên” nói khéo. Tôi mới thêm đuôi: Dù xen cư và cộng cư với Việt, Cham vẫn giữ được bản sắc, để chính nó làm giàu sang văn hóa đa dân tộc Việt Nam.
Sau đây, là nguyên văn bài soạn sẵn, dĩ nhiên khi thuyết, tôi đã linh động quang quảng…
*
1. About me and my works
My name is Sara, short for Inrasara. Currently, I live in Tân Phú district, Saigon, with my family, but I was originally from Ninh Thuận province, in Central Vietnam. Continue reading
[CONSCIOUS REALITIES NHẬN THỨC THỰC TẠI, Hùng M. Dương dịch]
“… Văn bản cuối cùng của cuốn ‘Tuyển tập’ là lời kêu gọi thống thiết của một nhà thơ, nhà phê bình người Cham Inrasara. Ông cám cảnh trước sự thiếu hụt trầm trọng trong việc các cộng đồng Đông Nam Á nhận diện và nhận thức về văn học trong khu vực. Ông nói về cách thẩm định giá trị của các nền văn hóa theo bậc thang từ “trung tâm” đến “ngoại vi” dựa trên tư tưởng của những kẻ cai trị xâm lược (ví dụ như sự đô hộ dưới thời thuộc địa Pháp, quyền lực kinh tế bị chi phối bởi Mỹ, tính chính thống của lịch sử bị can thiệp bởi Trung Quốc). Chính những tiếng nói từ các thế lực xâm chiếm này đã khống chế sự chuyển giao và tiếp nhận tri thức.
Inrasara nhận xét rằng những cây viết ĐNÁ thường nhún nhường và chấp nhận tiếng nói của thế lực xâm lược, đặt chúng lên trên tiếng nói của chính họ. Ông giải thích ngắn gọn về những kí ức tổ tiên ở “Đông Nam Á” từ những kho tàng văn bản huyền thoại rộng lớn và phức tạp trong tiếng Phạn và tiếng Trung Quốc. Và ông cảm thấy xấu hổ về sự sùng ngoại của người dân khu vực Đông Nam Á, đến mức gần như chối bỏ chính nền văn hóa và văn học của chính mình.
Là thành viên của một trong các dân tộc thiểu số lâu đời nhất ở Việt Nam, đóng góp của Inrasara là một tiếng nói đầy sức mạnh để kết thúc ‘Tuyển tập’ này, một cuốn trích yếu bao gồm những bài viết thể hiện nét đẹp trong tri thức nhân loại…” Continue reading
Inrasara – Alec Schachner
The collection, The Purification Festival in April / lễ tẩy trần tháng tư, where “Allegory of the Land” comes from, represents a broad range of Inrasara’s poetic oeuvre to date, tracing his diverse journeys through storytelling, forays into a varying array of narrative modes and transitions through lyric and narrative verse. Like all great storytellers, Inrasara pulls from a wide network of experience, weaving together the past and the present into a tapestry of the personal and collective, blending the real and the mythical. Wandering across history, literature, folklore, music, philosophy, Hinduism, Buddhism, pop culture, myth, war, peace, harvest, community, tradition, dream, language, ritual, epic and the everyday, Inrasara’s poems sing not only the song of the Cham people in modern Vietnam, but also of all human experience – of our imagining of self and of the myriad innermost emotional lives of globalization and modernity. Deeply rooted in his readings of the Cham epics, Inrasara’s verse somehow also resonates with the flowing lines of Whitman and Hughes, a montage of human experience and insight, capturing essences both singular and universal. (Pictured: Inrasara)
Jerome Rothenberg
Inrasara: From ‘the purification festival in april,’
with translation from Cham/Vietnamese & note by Alec Schachner
jacket2.org, 10-5-2016
This collection represents a broad range of Inrasara’s poetic oeuvre to date, tracing his diverse journeys through storytelling, his forays into a varying array of narrative modes and transitions through lyric and narrative verse. Like all great storytellers, Inrasara pulls from a wide network of experience, weaving together the past and the present into a tapestry of the personal and collective, blending the real and the mythical. Wandering across history, literature, folklore, music, philosophy, Hinduism, Buddhism, pop culture, myth, war, peace, harvest, community, tradition, dream, language, ritual, epic and the everyday, Inrasara’s poems sing not only the song of the Cham people in modern Vietnam, but also of all human experience – of our imagining of self and of the myriad innermost emotional lives of globalization and modernity. Deeply rooted in his readings of the Cham epics, Inrasara’s verse somehow also resonates with the flowing lines of Whitman and Hughes, a montage of human experience and insight, capturing essences both singular and universal. Continue reading
Written by Zelda Rudzitsky. Photos by Lee Starnes
Saigoneer, Published on Tuesday, 09 August 2016 15:12
Born in the oldest Cham village in Vietnam, poet and literary critic Inrasara has been keeping Cham literature alive for over 30 years. From textbooks to poetry, literary criticism to publishing, the accomplished literary jack-of-all-trades discusses the preservation of his culture, the challenge that launched his impressive career and the state of contemporary Vietnamese poetry today.
Within the world of Vietnamese literature, poets from ethnic minorities occupy a special place. While their work is certainly not mainstream, their status as minority citizens affords them a certain freedom: these poets are less compelled to fit in or even follow the standard poetic styles and tropes of Vietnam’s rich and ancient pantheon of national poetry. On the contrary, such poets are often encouraged to talk about their own distinct cultures and languages in an attempt to bridge the economic and cultural gaps between different communities within Vietnam.
It is this space which Cham poet Inrasara has dominated for over three decades. Born in Ninh Thuan province’s Caklaing hamlet, the country’s oldest Cham village, Phu Tram – better known as Inrasara – began writing at age 15. Shortly thereafter, he was selected to assist the provincial government in creating educational books on Cham language. Continue reading