A. Tại sao viết bằng tiếng Việt?
1. Thân phận tiếng Chăm
Một sáng thức giấc
tôi bỗng nghe kinh hoàng khi cảm thấy mình không thể Continue reading
A. Tại sao viết bằng tiếng Việt?
1. Thân phận tiếng Chăm
Một sáng thức giấc
tôi bỗng nghe kinh hoàng khi cảm thấy mình không thể Continue reading
Inrasara bình.
1. Về văn hóa:
– Bilauk li-u iku bamong
Nhjrung gơp tapong lac ilimo
Sọ dừa, cái đuôi của tháp
Hè nhau mang vác bảo văn hóa đây Continue reading
LỜI MỞ.
Thế nào là thơ hay? Đó là chuyện khó bàn cho rốt ráo mà chỉ có thể cảm nhận rằng, đây là hay, kia thì dở tệ. Vậy thôi. Nhưng ngay cả cảm nhận, chúng ta cũng dễ bị đánh lừa. Bằng nhiều nề nếp thưởng thức khác nhau. Continue reading
Truyền thống – bản sắc – sáng tạo
(Đối thoại giả tưởng)
*
Sau 10 năm “chính thức” nghiên cứu – sáng tác với mươi tác phẩm trình làng, tôi may mắn nhận được nhiều phản hồi từ cộng đồng Chăm, gây cấn và lí thú. Các câu hỏi qua thư từ, trong đối chất cãi cọ, giữa cuộc trà dư tửu hậu,… lẻ tẻ, tùy hứng xoay quanh nghiên cứu văn chương Chăm, sáng tác của Inrasara và cả bạn văn Chăm khác. Tôi cũng đã trả lời đâu đó, ngẫu hứng và rời rạc không kém. Đối thoại giả tưởng này như một hệ thống chúng lại, để tiện theo dõi. Continue reading