Akhar: chữ; kiến thức
Akhar tapuk: sách vở; kiến thức
Akhar di hayap: chữ trên bi kí
Akhar rik: chữ cổ, chữ hoa
Akhar tôr: chữ treo (viết tắt)
Akhar galimưng: chữ con nhện (viết tháu)
Akhar yôk: chữ viết thay dấu âm bằng chữ cái
Akhar thrah: chữ thông dụng
Akhar tapang: chữ [sách] gốc
Akhar tadūk ciêt: chữ [sách] đáy ciêt, sách cổ thuộc dạng quý hiếm
Akhar Bini: chữ Ả Rập người Cham Ba-ni dùng chép kinh Continue reading
Category Archives: Tiếng Chăm của bạn
Adei baic xap Cam – em học tiếng Cham. Kadha 16. GRU XEH: THẦY TRÒ
[& đố vui]
Gru: thầy, sư; trí thức
Pô gru: Bậc cao nhất trong giáo phẩm Cham Awal
Gru jru: thầy thuốc
Gru urāng, Gru kalơng: thầy pháp [nói chung]
Nai gru: cô
MƯ+gru: học; nghiên cứu
Xeh: trò, đồ đệ
Anük xeh: học trò, học sinh Continue reading
Adei baic xap Cam – em học tiếng Cham. Kadha 15. TANGI – PANG, MƯHIT: TAI – NGHE
Tâm tình:
Cham lưu lạc đậm nhất 2-3 thế kỉ qua, đậm và xa, có khi đến 6-700km. Từ đó tiếng nói: ngữ âm, ngữ nghĩa, giọng điệu… khác biệt là khó tránh. Nguyên do nội tại của ngôn ngữ có, yếu tố ngoại cảnh như: phong tục tập quán, ngôn ngữ dân tộc khác cộng cư tác động vào cũng có. Nữa, thuở trước phương tiện thông tin kém càng tạo điều kiện tốt cho sự khác biệt.
Cham Tây khác Panrāng đã đành, ngay Krōng và Parīk gần đó cũng làm khác.
May hôm nay Cham làm ăn khá hơn, ý thức về ngôn ngữ tốt hơn, và khi có internet, ta mới có cơ hội kết nối lại. Và hi vọng tiếng Cham ngày nào đó sẽ xích lại gần nhau hơn.
Ta học, ta hùn vốn, và ta trao đổi, góp ý “nói lại” là quý. Nhiệt tình, gần như Jabaol Campa, Nghiêm Xích, xa như Inrawira, xa hơn nữa như Ysa Cosiem và nhiều bạn FB khác… đều quý. Một chữ góp vào [và dù có “sai”] cũng đáng quý – quý là ở tấm lòng, cho chung.
Riêng ý kiến của bạn Trần Tiến Đức, tôi sẽ nghiêm túc xem lại sớm. Còn hiện tại, sau 2-3 ngày có mặt ở FB, mỗi bài sẽ được sắp xếp lại tương đối và đăng lên Inrasara.com. Continue reading
Adei baic xap Cam – em học tiếng Cham. Kadha 14. MONG, IƠK, GLANG: NHÌN, XEM
Mong: nhìn, ngó, xem
Mong bbôh: nhìn thấy
Mong akok: trông ngóng; trông cậy
Mong iơk: ngó ngàng; chăm sóc
Mong jiơng: dễ coi
Mong khik: trông coi
Mong hai: coi chừng
PA+mong
Pamong: thí nghiệm
Pamong: ngắm bắn [Cham An Giang] Continue reading
Adei baic xap Cam – em học tiếng Cham. Phụ lục 4. DI TRONG TIẾNG CHAM
Nghe lời bài dân ca được hát ri rả trên Đài hay băng dĩa:
“Tal bbūk… tal bbūk poh rong, mai hu… mai hu ka urāng”: Đến khi tóc vỗ vai, về được cho người…
không ít người hiểu biết về tiếng Cham tỏ rõ sự khó chịu. – Bởi nó quá trật!
“Poh rong” chả có nghĩa gì cả, vì sai… ngữ pháp. Phải là “poh di rong”.
Bởi giới từ “di” trong tiếng Cham có vai trò của nó chớ có đùa. Vài ví dụ:
Ông bà ta nói:
Nit gaup: thương nhau, nhưng phải là
Khap di gaup: yêu nhau.
Không ai nói:
Nhu thau khap kamei pajơ
mà phải là:
Nhu thau khap di kamei pajơ: Hắn biết yêu con gái rồi. Continue reading
Adei baic xap Cam – em học tiếng Cham. Kadha 13. PALEI PALA, GAUP GAN…
Bangxa: tổ quốc
Ia: nước
Ia tanưh: đất nước
Tanưh riya: đất nước
Bhum bhōk: quê hương
Nưgar: vùng, miền, xứ, xứ sở; tỉnh
Mưdin: thành phố Continue reading
Adei baic xap Cam – em học tiếng Cham. Kadha 12. MƯNGA WÔM – GIA ĐÌNH
[theo Từ điển Moussay, 1971]
Dao: cha mẹ của Ông Yơt hay bà Yơt
Yơt: cha mẹ của Ông Xơ hay bà Xơ
Kơt: ông Xơ, bà Xơ
Kok: ông cố, bà cố
Ông: ông
Cơk: bà nội (mẹ của mẹ)
Mūk: bà ngoại (mẹ của cha) Continue reading
Adei baic xap Cam – em học tiếng Cham. Kadha 11. ĐÔIC: CHẠY, CHẢY
ĐÔIC có 4 nghĩa:
1. Chạy
Ridêh đôic: xe chạy
Đôic maic li-wa: chạy máy cày
+ Đôic + tiền tố PA = Pađôic: cho chảy, cho chạy
Pađôic jiên: cho tiền [vay] chạy
Pađôic ia tagôk alok kanu: Cho nước chảy lên thửa gò. Continue reading
Adei baic xap Cam – em học tiếng Cham. Kadha 10. NAO: ĐI, CHẾT
1. NAO: ĐI
Nao takai: đi bộ
Nao takai thoh: đi chân không
Nao rah: đi dạo
Nao baic: đi học
Nao tapah: đi tu
Nao ikak: đi buôn
Nao jwak glai: đi ngoài, đi đồng
Nao njuh: đi củi
Nao glai: đi rừng [đốn cúi, gỗ…] Continue reading
Adei baic xap Cam – em học tiếng Cham. Kadha 9/1-2-3. BRUK HAMU APUH
– Photo Inrajaya.
Ridêh kabao: xe trâu
Ridêh jhul: xe đẩy
Dai twan: chòi
Lingal: [cái] cày
Yau: ách
Brak: dây néo
Talei carah: dây néo để giằng
Hakam: bừa
Klug: trục
Hanīk: trạt, trang cào đất Continue reading