Ths. Quảng Đại Cẩn.
Chương trình dạy tiếng Chăm tại Ninh Thuận, Việt Nam,
Thực trạng và giải pháp
Dịch từ bài Tham luận tại Đại học Hawaii, 2006 Continue reading
Category Archives: Tiếng Chăm của bạn
Thư cho bạn trẻ: Về ngôn ngữ
SG, 28-8-2009.
Bạn Nh. thân mến
Cám ơn bạn đã có thắc mắc đáng trao đổi.
1. Trước hết bạn cần phân biệt 4 khái niệm này, là điều nhiều người hay nhầm lẫn:
– Từ (word): bauh akhar, là “đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa hoàn chỉnh”.
Ví dụ: Cách dùng từ tiếng Việt.
– Từ vựng (lexicon): akhar, là “toàn bộ các từ vị hay các từ của một ngôn ngữ”.
Ví dụ: Từ vựng tiếng Pháp.
– Tiếng (language): xơp, là “ngôn ngữ cụ thể nào đó”. Continue reading
Tiếng Chăm đang giẫy chết?
Báo Văn nghệ, số 12, 19-3-2005.
Nhà thơ Inrasara đưa ra một thông tin ghi nhận được từ UNESCO khiến nhiều người sửng sốt: Mỗi tháng nhân loại mất đi hai ngôn ngữ. 400 năm qua, hơn 1000 ngôn ngữ loài người bị xóa sổ. Nhà thơ lo lắng: Với một cụm di tích, một nền văn chương cổ… chúng ta có thể phục chế, sưu tầm, dịch thuật để người đời sau thưởng lãm, nghiên cứu. Continue reading
Thư tháng 12-2008: Chuyện chữ và tiếng.
Vì Inrasara.com nghỉ hai kì, nên kì này bài được đăng sớm.
*
Sài Gòn 21-12-2008
Bạn Trần Can thân mến
Bạn yêu Chăm và văn hóa Chăm thì rõ rồi; bạn quý Sara càng dễ nhận ra nữa. Nhưng con người, mênh mông lắm. Sự chưa đả thông là khó tránh. Chỉ khi đặt trên nền tình thương, ta mới dễ giải tỏa vài ngộ nhận nhỏ. Qua đó hi vọng mở ra sự cảm thông và hiểu biết. Hiểu thì càng yêu hơn.
Nên có bức thư này. Continue reading
Trần Can: Văn 15 – Chuyện chữ và tiếng…
Một sáng thức giấc
Tôi bỗng nghe kinh hoàng khi cảm thấy mình không thể viết được dễ dàng một câu thơ tiếng Chăm nữa
Và tôi đã khóc
(Inrasara)
Tôi chợt nhớ mẩu thơ của Sara khi đọc R.Gamzatov. Continue reading
Tiếng Chăm của bạn 01: Học tiếng Chăm qua bóng đá
Ngôn ngữ một dân tộc phát triển qua sinh hoạt thường nhật: cày cấy, trao đổi thư từ, học tập, hay sáng tạo văn học, … Continue reading
Ngôn ngữ Chăm: Các vấn đề liên quan
Góp ý ngắn cho Sách ngữ văn Chăm cấp Tiểu học.
Bài này chỉ là vài ghi chú ngắn, được viết vào năm 2003, nay đăng lại nguyên văn để giúp mọi người người khảo.
1. Về lối viết CŨ và MỚI và Văn bản cổ:
Đến lớp Bốn và lớp Năm, cần dành một số tiết nhất định để các em làm quen với lối viết CŨ Continue reading
Ngôn ngữ – chữ viết Chăm…
NGÔN NGỮ – CHỮ VIẾT CHĂM, HAI MƯƠI NĂM NHÌN LẠI
Tham luận đọc tại lễ Kỷ niệm hai mươi năm,
Ban biên soạn sách chữ Chăm – Ninh Thuận, 30.12.1998.
LỜI TÂM TÌNH
Mười năm trôi qua, khi bài tham luận này được đọc Continue reading
Chuyện chữ 3/3. Đám tang chữ
J.Brodsky làm thơ, vì yêu tiếng Nga.
M.Heidegger: nhà thơ là kẻ phụng sự ngôn ngữ. Hay Lê Đạt tự nhận mình là “phu chữ”. Làm thơ không nhân danh này nọ, không vì cái ni cái nớ mà là: “phu chữ”! Continue reading
Chuyện chữ2. Cười / klau
Chúng ta chưa biết cười. Đó là điều đáng tiếc.
Trong lúc ông bà Chăm không thiếu truyền thống cười, rất đa dạng Continue reading