411. Đih tok gaun ia harei
Ngủ đợi lệnh mặt trời. (Ngủ dậy muộn).
412. Đih di pơm, đơm di krưc
Ngủ luồng, đậu đầm.
= Ăn dầm, ở dề Continue reading
411. Đih tok gaun ia harei
Ngủ đợi lệnh mặt trời. (Ngủ dậy muộn).
412. Đih di pơm, đơm di krưc
Ngủ luồng, đậu đầm.
= Ăn dầm, ở dề Continue reading
Có 2 cách chuyển tự và 2 lối phiên âm Akhar thrah hiện được dùng:
– Chuyển tự trong Từ điển Aymonier và Cabaton (AC) được Từ điển Đại học vận dụng với vài biến đổi (ĐH).
– Chuyển tự của nhóm nghiên cứu Chăm ở Malaysia (CM)
– Phiên âm của Nguyễn Bạt Tụy dùng trong Từ điển G. Moussay (GM)
– Phiên âm của David Blood trong tập sách Aday bach akhar Cam birau (DB) Continue reading
401. Nau lihik atuw talang
Đi biệt tăm tích.
402. Nau lihik yawa grong
Đi mất tiếng lục lạc. (Đi biệt tăm). Continue reading
Đã đăng Tagalau 12.
I. Bài học từ 6300 tiếng đã bị tiêu vong
1. Ngôn ngữ CHẾT (death), tức là thứ tiếng đó không GIAO TIẾP được, không còn người nói thông viết thạo, do người cuối cùng nói thứ tiếng đó chết hoặc người nói và viết được tiếng đó (active language) chuyển sang giao tiếp bằng ngôn ngữ khác, cho dù còn nhiều người nghe, đọc, và hiểu được, tiếng nói đó (passive language) vẫn xem như đã chết. Khi số người còn hiểu được tiếng đó chết đi thì ngôn ngữ đó TIÊU VONG (extinct).
2. Ngôn ngữ chỉ tồn tại khi có quá trình GIAO TIẾP, hội đủ ba yếu tố sau Continue reading
* Thổ cẩm Chăm – Làng Đa Phước thị trấn Châu Đốc – 10-2011.
1. Vừa qua tôi đi An Giang ghé Châu Đốc, gặp chị em Chăm (Chăm Tây), tôi nói tiếng mẹ đẻ với bà con – hai bên đều hiểu nhau cả. Hiểu 100%!
Abu là một trí thức Chăm ở Campuchia, Katê vừa rồi, anh ghé nhà tôi ở Sài Gòn. Chúng tôi nói tiếng mẹ đẻ với nhau, mỗi người mỗi giọng. Hiểu nhau đến 95%! Khi thiếu từ, chúng tôi thay bằng tiếng Anh. Hôm đó, Abu có dẫn thêm ba chị từ Campuchia sang, tôi nói tiếng Chăm với các chị – vẫn hiểu nhau được, dù hơi khó khăn. Tôi tin chắc chỉ cần ba ngày gặp mặt, mọi trở ngại về giọng vùng miền sẽ được tháo gỡ hoàn toàn Continue reading
Hồi trẻ, tôi có vẻ xem thường những người không biết CHỮ Chăm. Đó là lối nghĩ ngây thơ dại dột của tuổi trẻ. Do đó tôi quyết dạy chữ Chăm cho những ai muốn học. Từ Trung học Pô-Klong cho đến Caklaing, sau đó là các bạn học ở Thị xã Phan Rang.
Đến khi vào Đại học, tôi hoàn toàn nghĩ khác.
TIẾNG NÓI mới quyết định sự tồn vong của dân tộc. Do đó, tôi từ chối các lớp dạy chữ Chăm. Từ chối, chứ không chống hay phản bác truyền bá akhar thrah.
Biết chữ thì tốt, nhưng hôm nay ta đang nói ĐỘN tiếng Việt quá nhiều đây? Continue reading
391. Dwah tanưh pacah blauh lwak
Tìm đất nẻ mà chui vào. (Quá xấu hổ).
392. Dwix xak dwix pap
Khổ sở tội nghiệp. Continue reading
Hãy bỏ qua một bên chuyện “giải quyết khâu oai”, còn 3 nguyên do dẫn đến tình trạng rơi rụng tiếng Chăm, đó là:
– ý thức kém
– thói quen và làm biếng
– thiếu phương tiện phổ biến từ vựng không biết, hay không dùng mà quên
Câu hỏi đặt ra NGAY BÂY GIỜ là: làm gì? Continue reading
Jalo_panrang choáng váng trước câu tiếng Chăm độn tiếng Việt đến 85% của người bạn trẻ trong một quán cà phê vỉa hè Sài Gòn. 5 năm trước, Trà Vigia cũng đã ngồi câm như khúc gỗ khi cụ già tuổi cổ lai hi Chăm trả lời phỏng vấn Đài Tiếng nói Việt Nam mà độn tiếng Việt đến 70%.
Kaka tin buồn rằng nhiều bậc trí thức Chăm không cho con nói tiếng Chăm nữa!
Kiều Dung Continue reading
Tiếng Chăm của bạn: Gạo chiêm là gì?
Từ điển Nguyễn Như Ý (1999:355) định nghĩa chiêm là (lúa hay hoa màu) cấy trồng vào tháng 10 tháng 11, gặt hái vào tháng 5 tháng 6. Các từ điển Nguyễn Kim Thản (2005:292), Hoàng Phê (2006:156) về cơ bản cũng định nghĩa như vậy. Tiếng Anh dịch là fifth-month rice hoặc summer rice. Chỉ có Lê Văn Đức (1970a:300) nhắc việc gạo chiêm, lúa chiêm là do giống của Chiêm Thành. Từ chiêm viết thường khiến người ta khó liên hệ gạo chiêm với nước Chiêm Continue reading