Dàn bài thuyết giảng tại Khóa Tập huấn Lí luận – Phê bình, do Hội đồng Lí luận – Phê bình Văn học tổ chức, Ninh Bình, 12-7-2012 & Đồng Nai, 20-7-2012
I. Khai mở
– 54 dân tộc với con người và nền văn hóa đặc thù, là tài sản vô giá của đất nước Việt Nam, điều hiếm có trên thế giới.
– Phát biểu của Viện trưởng Viện Đông Nam Á – Thái Lan: “Về nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số, chúng tôi phải học ở Việt Nam rất nhiều”.
1. Toàn cầu hóa là một hiện thực diễn ra trên phạm vi toàn thế giới
– dân tộc thiểu số vùng sâu miền xa, cũng chịu sự tác động toàn diện
– ví dụ về Arsenal, về một gia đình trẻ Cham
2. Giải trung tâm trong văn học
– tiếng Việt trong nước và hải ngoại
– văn học dân tộc thiểu số/ dân tộc đa số
3. Về tầm vóc một nghệ sĩ dân tộc thiểu số: hội đủ 3 yếu tố
– sáng tác – hiểu biết về văn hóa dân tộc – mở ra với thế giới: có khả tính phê bình
4. Bản sắc là gì?
– cái khác biệt, bản sắc động
– ví dụ trường hợp tháp Chàm và văn học Cham
5. Ngôn ngữ dân tộc
– ai còn sáng tác bằng tiếng dân tộc?
– lối viết, lối nghĩ
6. Suy nghĩ về lí luận phê bình hôm nay
– các căn bệnh & hội chứng
– phê bình lập biên bản là gì?
II. Thực trạng văn học nghệ thuật Dân tộc Thiểu số Việt Nam sau đổi mới
1. Thơ
Đội ngũ văn nghệ sĩ dân tộc thiểu số mạnh về thơ, là điều dễ nhận thấy. Ở cả hai bộ phận:
– Thơ tiếng Việt
– Thơ tiếng dân tộc thì sao?
2. Văn xuôi
– các tác giả ở các tỉnh phía Bắc
– các nhà văn sống ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ
– Các tác giả Chăm
– Một hiện tượng khá lạ là, ở miền Tây, cộng đồng dân tộc Khmer chưa bật lên một cây bút văn xuôi nào. Tại sao? Đó là một điều cần lí giải.
3. Nghệ thuật và mĩ thuật
a. Ca – múa – nhạc
b. Mĩ thuật
III. Tình hình lí luận – phê bình
– các tác giả ở ba thời kì
Pingback: Tin thứ Hai, 09-07-2012 « BA SÀM
Pingback: Tin thứ Hai, 09-07-2012 | Dahanhkhach's Blog
Pingback: Anhbasam Điểm Tin thứ Hai, 09-07-2012 | bahaidao2