Sau đây là danh sách sơ bộ, chỉ tính riêng người Chăm xuất thân từ vùng Pandurangga, rất mong bạn đọc Inrasara.com bổ sung thêm.
Inrasara.com.
THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN NGƯỜI CHĂM SAU ĐẠI HỌC ĐẾN NĂM 2011
STT |
HỌ VÀ TÊN |
HỌC VỊ |
CHUYÊN NGÀNH |
NƠI SINH |
CƠ QUAN |
GHI CHÚ |
|
Thạc sĩ |
Tiến sĩ |
||||||
1 |
Bá Minh Truyền |
x |
Lịch sử |
Ninh Thuận |
Việt Nam |
||
2 |
Bá Trung Phụ |
x |
Dân tộc học |
Ninh Thuận |
Bảo tàng lịch sử Việt Nam Tp.HCM |
Việt Nam |
|
3 |
Báo Văn Tuy |
x |
Môi trường |
Ninh Thuận |
Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Tp. HCM |
Thailand |
|
4 |
Đàng Sĩ Điểm |
x |
Y khoa |
Ninh Thuận |
Bệnh viện Hòa Hảo Tp. HCM |
Việt Nam |
|
5 |
Đàng Năng Hòa |
x |
Đông Nam Á |
Ninh thuận |
Trường ĐH Mở Tp. HCM |
Philippines |
|
6 |
Đạo Thị Thanh Hương |
x |
Dân tộc học |
Ninh Thuận |
Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm |
Việt Nam |
|
7 |
Lâm Nữ Trà My |
x |
Y Khoa |
Ninh Thuận |
Viện Paster Nha Trang |
Thailand |
|
8 |
Lưu Hữu Dzuẩn |
x |
Y Khoa |
Ninh thuận |
Bệnh viện Phan Rang |
Việt Nam |
|
9 |
Lưu Quang Sáng |
x |
Toán học |
Ninh Thuận |
Hoa Kỳ |
||
10 |
Miêu Chông |
x |
Y Khoa |
Ninh Thuận |
Bệnh viện Đa khoa huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận |
Việt Nam |
|
11 |
Ngụy Văn Nhuận |
x |
Văn học |
Ninh Thuận |
Pháp |
||
12 |
Phú Văn Hẳn |
x |
Ngôn ngữ học |
Ninh Thuận |
Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ |
Việt Nam |
|
13 |
Po Dharma |
x |
Lịch sử |
Ninh Thuận |
Viện Viễn đông Bác cổ Pháp ở Malaysia |
Pháp |
|
14 |
Quảng Đại Cẩn |
x |
Ngôn ngữ |
Ninh Thuận |
Ban biên soạn sách chữ Chăm |
Hoa Kỳ |
|
15 |
Thành Phần |
x |
Nhân học |
Ninh Thuận |
Trường ĐH KHXH&NV Tp. HCM |
Liên Xô |
|
16 |
Thành Thanh Dãi |
x |
Chính trị |
Ninh Thuận |
Ukraina |
||
17 |
Thanh Thị Minh Hiền |
x |
Nhân học |
Bình Thuận |
Việt Nam |
||
18 |
Trương Văn Món |
x |
Dân tộc học |
Ninh Thuận |
Trường ĐH KHXH&NV Tp. HCM |
Malaysia |
|
19 |
Văn Ngọc Sáng |
x |
Công nghệ thông tin |
Bình Thuận |
Trường ĐH Tây Nguyên | Thailand | |
Tổng cộng |
13 |
6 |
|
Phan Rang, ngày 26 thang 10 năm 2011
Thành Thanh Dãi là một vị tiến sĩ uyên bác ở hải ngoại, nhiều người mến mộ. Tuy nhiên, ông có một số việc không cùng đường đi của nhóm Ch., hay một số trí thức trong nước. Chỉ do việc này, ông bị họ “tước đi” học vị tiến sĩ, mặc nhiên phủ nhận.
Bà con cần lưu ý điều này!!!
Ppathuw mik wa adei xa-ai
Trên đây chỉ là bảng liệt kê sơ bộ của tác giả Jaya Bahasa, một công việc tưởng giản đơn nhưng cần thiết. Các độc giả hiểu biết cần bổ sung vào danh sách trên. Đề nghị đừng bình luận. Bình luận như của bạn Jadah (đăng 1 lần duy nhất để lấy “ví dụ”) hay của bạn đọc khác sẽ không được OK. Rất mong mik wa adei xa-ai thông cảm.
Thuk siam!
BBT
Dao Thanh Huong khong con o Trung tam van hoa Cham nua. Tac gia xem lai.
Còn thiếu, xin bổ sung:
1.Thạc sỹ Hán Văn Chấn: Chuyên ngành Hóa-sinh ( Đại học Huế)
Chức vụ: Giám đốc TT CGKHCN_ Sở KHCN Ninh Thuận
2. Thạc sỹ Hán Văn Mai: Chuyên ngành tiếng Anh ( Đại học ngoại ngữ Hà Nội)
Chức vụ: P. Hiệu trưởng Trường THPT An Phước, Ninh Thuận
3. Thạc sỹ Lưu Văn Đức: Chuyên ngành kinh tế ( Đại học quốc gia Hà Nội)
Chức vụ: Trưởng phòng, Vụ địa phương 2_ UB dân tộc
4. Thạc sỹ Đổng Văn Dinh: Chuyên ngành Triết học ( Học viện HCQG HCM)
Chức vụ: Phó trưởng phòng, Ban dân vận Ninh Thuận
5. Thạc sỹ Trượng Tính: Chuyên ngành Văn hóa
Chức vụ: Phó trưởng phòng, TT NCVH Chăm Ninh Thuận
6. Thạc sỹ Mã Điền Cư: Chuyên ngành lịch sử Đảng
Chức vụ: Phó chủ tịch HĐDT Quốc hội ( Đại biểu quốc hội tỉnh Quảng Ngãi)
Lưu ý: Còn nhiều lắm, khi nào nhớ bổ sung tiếp./.
đùng làm như vậy nữa, không hay đâu; hãy lo tập trung vào việc khác đi hay hơn
1. Ths.Hán Văn Mai (tiếng Anh – THPT An Phước)
2. Ths.Trượng Văn Tính ( Dân tộc học – TT NC Văn Hoá Chăm NT)
3. Ths.Đổng Văn Dinh ( Triết học – Ban Dân vận tỉnh uỷ Ninh Thuận)
4. Ths. Bích Khánh Bạch Vân ( Văn học) Bình Thuận
Gru Thành Phần => TS Dân tộc học (ethnography) tại Liên Xô ( khác Nhân học – Anthropology).
ĐÀNG QUANG VẮNG ( Palei Hamutanran)
ThS. Kinh tế – Đại học Kinh tế TP.HCM
Giảng viên (Kế toán tài chính, Nguyên lý kế toán, Anh văn chuyên ngành)Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Mình
Link : http://fhq.hcmute.edu.vn/gioi-thieu-khoa-clc/giang-vien/140-giang-vien-nganh-ke-toan.html
– Đàng Năng Khai ( Caok)
Ths.Toán ( ĐH KHTN Tp.HCM) – Hiện là giáo viên Trường THPT NGuyễn Khuyến
– Đàng Hữu Thọ ( Caok)
MBA ( ĐH Bách Khoa TP.HCM)
– Thiên Thanh Sơn (Hamuntanran)- MBA
Tôi sẽ cập nhật thêm. Mong BBT xác nhận lại^^
Thiết nghĩ, danh sách này không nên đưa lên. Việc làm của người thống kê là cứ làm việc của mình. Chắc chắn không ai lên đây để mà bổ sung đâu. Việc đưa tên của những người này chưa được sự đồng ý của họ sẽ gặp sự phiền hà không hay. BBT và Bahasa nên coi lại. Một ý kiến để tham khảo.
Good luck.
Không vấn đề gì đâu, Pan tu ạ.
Cũng như người ta thông kê dân tộc Êđê cos bao nhiêu ca sĩ bao nhiêu nhạc sĩ tên gì và ở đâu vậy thôi mà. Nó cần thiết cho nghiên cứu xã hội học.
Tôi nhớ có lần nhà thơ Inrasara viết ng Cham ít học vị trên Đại học về Khoa học tự nhiên bị bạn đọc nhắc nhở mà.
Tôi thấy danh sách này ích lợi cho cá nhân tôi.
ThS Đào Văn Huề (Việt Nam); PGĐ Trung tâm PCSR tỉnh Ninh Thuận
Viết sai họ: Đạo Văn Huề – Thạc sỹ Y học
Bổ sung thêm: Não Quang Thạc – Thạc sỹ Y học – Bệnh viện Bắc Bình Thuận
Cac yut ranam,
Can thiet lam chu, khong nen chi tiet qua.
Cung can thiet de biet Cham minh co tat ca bao nhieu ThS va TS. chi thong ke thoi. De nhung nguoi con Cham tu hao va co gang hon nua. Cho nhung nguoi cung chuyen nganh biet nhau va cung tim den nhau hop tac cung giup ich cho cong dong dan toc va dat nuoc.
KanKun Hauydi,
Giới thiệu còn một số Thạc sỹ đang làm việc tại Trung Tâm nghiên cứu cây bông Nha Hố (giống cây trồng Nha Hố), ai biết tên đầy đủ, thống ke giúp.
Tiến sỹ Nguyễn Văn Xưng, ở Ninh Hải, chuyên ngành giáo lý ISLAM tại Saudi Arabia, đang sống ở Mỹ.
Nghe nói anh Thành Thanh Liêm cũng đã là tiến sỹ chuyên ngành giáo lý ISLAM tại Saudi Arabia, đang sống ở Malaysia.
Tiến sỹ, thạc sỹ ( . . . . !)
BBT:
Bạn Chà Klu cần có ý kiến cụ thể nhé.
Thân mến
BBT
Các vị Tiến và Thạc có làm gì có ích cho bà con Chăm mình không vậy mà thống kê! Riêng tôi thấy nhiều bậc đàn anh đâu có học vị gì mà đóng góp rất nhiều cho Chăm. Điển hình nhất là Inra và còn nhiều người nữa. Còn nhiều người tôi quen đã và đang học Chuyên khoa I, II (ngành Y) không phải sau đại học à.
Yut Jadoc xin nhin nhan van de o hai mat di. Viec thong ke, voi toi khong biet co thuc su quan trong va y nghi gi hay khong. nhung, Neu yut noi la nhung nguoi co hoc vi k co dong gop gi thi coi nhu da phu nhan nhung gi ma ho da lam bay lau nay. Moi nguoi co nhung dong gop rieng trong linh vuc cua minh. Sao co the phu nhan dieu nay nhi? Chi minh Inra (k biet la Inra nao day? ) co dong the nao? tat nhien chi se la tren 1 linh vuc cua nguoi do thoi.
Isvan hiểu sai ý mình rồi, mình hỏi các vị Tiến và Thạc có đóng góp gì cụ thể cho cộng đồng Chăm mình không, chứ không phải phủ nhận họ. Theo mình biết một số người như Inrasara có các công trình nghiên cứu về Chăm chẳng hạn, Po Dharma viết về Lịch sử Champa v.v… Thống kê là tốt thôi, theo mình kèm theo đóng góp của họ cho cộng đồng nữa càng hay hơn.
Chúc Isvan vui vẻ nhé
Jaya thống kê người Chăm Sau đại học nên bổ sung thêm ngành Y, vì đặc thù ngành này sau đại học còn có chuyên khoa I, II nữa. Thống kê để biết Chăm mình học sau đại học có nhiều không mục đích cho các đàn em thấy và cố gắng phấn đấu học hành tốt hơn nữa, chứ dừng ở ĐH và tự mãn trong khi mình có khả năng học lên là không tốt. Mình chỉ góp ý vậy thôi Jaya và Inrasara.com thống kê nhé. Chúc sức khỏe