TÁC PHẨM– Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo, tiểu luận – phê bình, Nxb.Văn Nghệ, Tp.HCM, 2006.
– Trường ca Chăm, sưu tầm – nghiên cứu, Nxb.Văn Nghệ, Tp.HCM, 2006.
– Ca dao, Tục ngữ, Thành ngữ, Câu đố Chăm, sưu tầm – nghiên cứu, Nxb.Văn hóa Dân tộc, H., 2006.
– Chân dung cát – tiểu thuyết, Nxb.Hội Nhà văn, H., 2006.
– Chuyện 40 năm mới kể & 18 bài thơ tân hình thức, Nxb.Hội Nhà văn, H., 2006.
TUYỂN
– Wordbridge – The Magazine of Literature and Literature in Translation, Issue7, Autumn 2005, USA (3bài).
– Blank Verse, An Anthology of Vietnamese New Formalism Poetry, USA, 2006 (5bài).
– Australia’s Web Archive (Thư khố Điện tử Pandora – Australia, 2 bài)
HOẠT ĐỘNG
Chủ biên: Tuyển tập Tagalau7, Nxb.Văn nghệ, Tp.HCM, 2006.
Chủ trì: Bàn tròn văn chương của Hội Nhà văn Việt Nam.
Phụ trách: Tuyển thơ Vannghesongcuulong.org (Hội Nhà văn Việt Nam).
Nói chuyện: Club.Vòm me xanh – báo Mực Tím, Khoa Văn – Trường Đại học Đà Lạt, Hội VHNT Thái Nguyên, Lớp Cử nhân Tài năng – Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM, Khoa Viết văn – Trường Đại học Văn hóa, Hội Nhà văn Hải Phòng,…
GIẢI THƯỞNG
– Tặng thưởng “Work of the Month”, Tienve.org, tháng 09.2006.
– Giải thưởng Hội Văn học-Nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam, Ca dao, Tục ngữ, Thành ngữ, Câu đố Chăm.
– Giải thưởng Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Trường ca Chăm.
– Giải thưởng Sách Việt Nam, Từ điển Việt – Chăm dùng trong nhà trường.
CÁC BÀI VIẾT
* Về Chăm: 24 bài nghiên cứu, tiểu luận dài ngắn khác nhau, đăng trên: Tc.Tia sáng, Tc.Văn học, Tc.Diễn đàn văn nghệ, Tc.Văn hóa Dân tộc, Tc.Văn nghệ Dân tộc, Ilimochampa.org, Chamyouth.com,….
Các bài tiêu biểu:
1. “Thơ Chăm, chặng đường 5 năm”, Tham luận Hội nghị lí luận phê bình, Hà Nội, 03.2006; Tc.Diễn đàn văn nghệ, số 04.2006.
2. “Thơ dân tộc Chăm, từ truyền thống đến hiện đại”, Tc.Văn học, số 05.2006; Tc.Văn hóa dân tộc, tháng 10.2006.
3. “Sử thi Chăm trong quan hệ với sử thi Tây nguyên”, Tc.Văn hóa dân tộc, tháng 10.2006.
4. “Nghĩ về hiện tượng ca-múa-nhạc Chăm hiện nay”, Tc.Văn nghệ dân tộc, tháng 09.2006.
5. “Sáng tác văn chương Chăm hôm nay”, Tc.Tia sáng, số19, 5.10.2006.
6. “Vài nét về múa Chăm”, Tc.Tia sáng, số19, 5.10.2006.
7. “Bàn thêm về họ của người Chăm”, Tc.Tia sáng, số19, 5.10.2006.
8. “Sáng tác thơ dân tộc Chăm, chặng đường 5 năm”, Tc.Tia sáng, số19, 5.10.2006.
* Về tư tưởng – lí luận – phê bình:
đăng ở các báo chuyên ngành tại Việt Nam, Úc, Mỹ, Pháp, Đức.
1. “Thơ đang đánh mất sự đa dạng”, Tc.Văn nghệ Vũng Tàu, Xuân 2006; Tc.Sông Hương, 07.2006.
2. “Lê Xuân Đố và Giọng muối tìm thấy”, báo Văn nghệ, 14.01.2006.
3. “Trại sáng tác Đại Lải 12.2005, Vui và có ích”, Tc.Văn hóa Dân tộc, 01.2006.
4. “Bế tắc trong sáng tạo”, Tienve.org, 2006.
5. “Thơ nữ trong hành trình cắt đuôi suffix “nữ””, Talawas.org, 18.04.2006; Tc.Văn nghệ Nha Trang, số135, 12.2006.
6. “Chúng ta vẫn còn chưa học”, Tham luận Hội nghị VHDTTS, Hà Nội, 04.04.2006.
7. “Nhà thơ, làm & nghĩ”, Tc.Văn nghệ Gia Lai, 03.2006.
8. “Thơ dân tộc thiểu số, từ một hướng nhìn động”, Talawas.org, 12.04.2006.
9. “Nhà thơ học biết sợ thơ để người đọc còn cần đến thơ”, Tc.Tia sáng, số20, 20.05.2006; Tagalau, số 07.2006.
10. “Sẽ không có cuộc cách mạng thơ ở Việt Nam trong tương lai gần”, báo Người đại biểu nhân dân, số 184&185, tháng07.2006; Tham luận tại Hội thảo thơ Tp.HCM, 25.8.2006.
11. “Văn học Đông Nam Á trong tâm thế Hậu thuộc địa”, Tc.Tia sáng, số 14, 20. 07. 2006; Tienve.org, 2006 ; Tc.Thơ, Hoa Kì, số 31, Xuân 2006.
12. “Góp nhặt sỏi đá”, Tienve.org, 26.08.2006; báo Văn nghệ, 20.9.2006.
13 “Nghệ thuật như là liều thuốc ngừa”, Tc.Văn nghệ Vũng Tàu, số82, 08.2006.
14. “Đa tạ, Trao đổi với Phước An”, Tienve.org, 2006.
15. “Thơ hậu đổi mới, và … đang khủng hoảng”, Tham luận tại Hội nghị LLPB lần thứ 2, Đồ Sơn 9.2006; Talawas.org, 2006.
16. “Thơ dân tộc thiểu số vừa đi vừa ngủ”, Tc.Văn nghệ dân tộc, số09.2006.
17. “Phản thẩm mĩ như là thẩm mĩ mới trong ca từ hôm nay”, báo Thể thao-văn hóa, 17.10.2006.
18. “Văn chương ngoại vi/trung tâm, từ một góc nhìn”, Tienve.org, 10.2006; Ts.Đêm Trắng, số01.2006.
19. “Hậu hiện đại và tinh thần nhập cuộc chịu chơi”, Tc.Tia sáng, số 22, 20.11.2006.
20. “Bàn tròn văn chương qua ba kì phiêu lãng”, báo Văn nghệ, số48, 02.12.2006.
21. “Viết ngắn01 – Lí thuyết”, Vannghesongcuulong.org, 12.2006.
22. “Văn chương – suy nghĩ toàn cầu, hành động cục bộ”, Tham luận tại Hội thảo VHDT, Hà Nội, 11.12.2006.
PHỎNG VẤN
1. “Thơ Việt nam đang khủng hoảng, một tín hiệu tốt lành”, báo Tiền phong Chủ nhật, Tết 2006, Vĩnh Quyên thực hiện.
2. “Từ một lối nhìn mở”, báo Đại đoàn kết, Tết 2006, Trà Chân thực hiện.
3. “Inrasara đi giữa thơ ca và kinh doanh”, báo Diễn đàn Doanh nghiệp, 18.01.2006, Vĩnh Quyên thực hiện.
4. “Người đọc cũng cần được đào tạo”, Tc.Thơ, số01.2006, Vĩnh Quyên thực hiện.
5. “Thơ đến từ đâu? ” Nguyễn Đức Tùng thực hiện, Talawas.org, 22.06.2006.
6. “Inrasara và Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo”, Nguyễn Vĩnh Nguyên thực hiện, báo Bình Thuận chủ nhật, 06.2006.
7. “Tôi muốn thơ đủ …cô đơn cho sáng tạo”, Huy Miên thực hiện, báo Sài Gòn giải phóng chủ nhật, 02.07.2006.
8. “Inrasara, viết như một công dân thế giới”, Ngọc Lan thực hiện, báo Thể thao-văn hóa, số 83, 14.07.2006.
9. “Đôi mắt như niềm bí mật Chăm”, Đỗ Khánh Phương thực hiện, báo Xã hội và Gia đình, 08.2006.
10. “Chưa đủ tài năng để sáng tạo”, nói chuyện với Lê Thiếu Nhơn, Tc.Kiến thức gia đình, số 32, 10.08.2006
DƯ LUẬN
1. Minh Hằng, “Inrasara, Người nông dân tận tụy”, Thainguyen.org, 19.01.2006.
2. Chu Nguyên Long, “Tâm hồn Chăm qua Lễ tẩy trần tháng Tư”, báo Quốc tế, Xuân 2006.
3. Thông Minh Diễm, “Hành trình Lễ tẩy trần tháng Tư của Inrasara”,Tc.Dân tộc, Xuân 2006.
4. Khắc Dũng, “Inrasara, Đi là để trở về”, Baobinhdinh.com.vn, 28.02.2006; báo Lâm Đồng, Xuân 2006.
5. H.Lâm, “Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo, sự hóa thân trọn vẹn của một nhà thơ”, báo Người Lao động, 03.04.2006.
6. Giáp Nguyễn, “Inrasara lên chức nhà phê bình”, báo Công an TP., 23.03.2006.
7. “Giới thiệu Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo”, báo Đồng Nai, 31.03.2006.
8. Nguyễn Thơ Sinh, “Cảm nghĩ về Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo của Inrasara”, báo Tuổi trẻ, 03.05.2006.
9. Thanh Vân, “Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo”, Evan.vnexpress.net, 21.04.2006.
10. Đỗ Phương, “Giới thiệu Chân dung cát”, Vannghesongcuulong.org, 05.07.2006.
11. “Giới thiệu Chân dung Cát”, Moingay1cuonsach.com.vn, 13.07.2006; Evan, 14.07.2006.
12. An Hoa, “Nhà thơ Inrasara và Lễ tẩy trần tháng Tư”, báo Văn nghệ, 09.09.2006.
13. Phương Thủy, “Chân dung cát, chân dung Chăm thời hiện đại”, báo Văn nghệ, số 32, 12.08.2006.
14. Như Hà, “Truy tìm Chân dung cát”, báo Người lao động, 20.09.2006.
15. Âu Thiên Sơn, “Người thơ xứ tháp”, Tuần báo Giác ngộ, số 353, 2.11.2006.
16. “Giới thiệu Trường ca Chăm”, Vannghesongcuulong.og, 11.2006.
17. Hữu Việt, “Inrasara, một năm bận rộn và bội thu”, báo Tiền phong chủ nhật, 17.12.2006.
18. “Ca dao, Tục ngữ, Thành ngữ, Câu đố Chăm, tác phẩm thứ 5 trong năm của Inrasara”, Vannghesongcuulong.org, 12.2006.
PHIM
1. “Chào Xuân 2006”, Nhân vật Văn hóa & Hội nhập tiêu biểu 2006 của VTV3 (chung).
2. “Gặp gỡ Văn nghệ sĩ nổi bật trong năm”, VTV1, 2006 (chung).
3. “Đứa con của Tháp nắng”, Đài truyền hình Lâm Đồng, tháng03.2006, 22phút.
4. “Đứa con Tháp Chàm”, VTV1, tháng06.2006, 17phút.
5. “Inrasara, nhà văn hóa Chăm”, HTV9, 20phút X 2tập.
6. “Inrasara, đi giữa truyền thống và hiện đại”, VTV1, 12&14.11.2006, 25phút.
7. “Hướng đi của văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số”, VTV1, 15&18.12.2006, 40phút (chung).