Nghĩ-89. VƯỢT THOÁT TINH THẦN LOÀI CUA

Think big, start small, move fast!

Bỏ một con cua vào giỏ tre thì phải đậy lại, chứ cho vào chục con thì miễn, chúng tự níu nhau ngồi lại chung trong giỏ.

Một chọi một thì Việt ăn đứt Nhật, chớ 10 ông Việt đọ với 3 ông Nhật, thua là cái chắc, không ít trí thức Việt Nam phát hiện và đã nói lên “chân lí” đáng buồn đó.

 “Thế giới quanh ta đang liên tục thay đổi, nhanh hơn nhiều so với trước đây. Chúng ta cần đào tạo nên những công dân trẻ có trách nhiệm… những người có thể bác bỏ những giáo điều, có khả năng chiến đấu chống lại sự trì trệ, quan liêu, bảo thủ…”

GS Pierrre Darriulat đã nói thế, ở buổi trao Giải thưởng VH Phan Châu Trinh năm 2016 tại thính phòng REX – TPHCM.

Continue reading

Nghĩ-88. CHUYỂN DỊCH SUY NGHĨ, TỪ NHỎ SANG LỚN

Think big, start small, move fast!

Hồi hỗ trợ nạn Covid-19, sáng sớm tôi nhắn tin đứa cháu rất thân trong làng qua tôi. Tưởng gì chớ, nhờ chuyển giùm phần thuốc đến một gia đình cách Chakleng 7km đang rất cần, cháu không đi, còn kêu: “Ai bảo ‘ngak padoop’, chú đi miết dính có ngày…”

Tôi cười lớn, phải một đỗi mới thôi cười. Tại sao? “Ngak padoop’ là từ dịch ra tiếng Việt khó cực kì. “Làm oai” hay “anh hùng rơm” cũng không chuẩn luôn.

Continue reading

Nghĩ-87. THÀNH & KÍNH

[hay. Champa mất, Cham đã làm gì? & Cham chào như thế nào?]

Tháng chạy tịnh Ramưwan đã kết thúc, Rija Nưgar cũng vừa xong, kể chuyện thành & kính trong sinh hoạt tôn giáo Cham.

Ahiêr Awal – tôn giáo dân tộc, hòa bình và nhân văn, là một sáng tạo vô cùng độc đáo của đức vua Pô Rômê. Tư tưởng hóa giải và hòa giải của Ngài là cống hiến lớn nhất của Cham cho thế giới.

(Minh triết Cham, 2016)

Continue reading

Nghĩ-86. THẤT BẠI LỚN BÀI HỌC LỚN

Nhất là học thất bại từ người khác…

Pô Riyak ảnh hưởng rộng đến tục thờ cúng của người Việt trong khu vực, ở duyên hải miền Trung và Nam: Tục thờ Cá Ông, thờ Ông Nam Hải, đến không ít ngư dân Việt hiện vẫn còn mời thầy cúng Cham làm lễ hạ thuyền…

Ẩn bề sau nhân vật lịch sử ấy, có gì?

Continue reading

Nghĩ-84. TÔI CHƠI BÁO CHƠI TÔI

[hay. Nguyễn Thị Thúy Quỳnh với Nguyễn Thúy Quỳnh, ai bảo gánh tên đẹp làm chi cho khộ người ta]

Từ bé tôi yêu sách – sách dày càng tốt, mãi tuổi 30 mới động đến báo.

Nhập cuộc chữ nghĩa, tôi viết sách chớ không chơi với báo chí. Vậy mà diễn đàn nhà báo và biển đảo năm 2014, tôi được tổng biên tập báo Dân tộc & Phát triển giới thiệu “Inrasara là một nhà báo lớn”. Điểm lại, bài vở tôi có mặt trên báo dễ tới ngàn lượt khắp hang cùng ngõ hém chớ chẳng chơi, mà toàn món dài, cộm, trong khi tôi rất biếng gửi. Lạ thế.

Continue reading

Nghĩ-83. TẠI SAO PHẢI THANH MINH?

Tôi bị chê nhiều nhất ở “khoe khoang”. Nỗi này tôi đã nói rõ ở “Nghĩ-82. Nổ, để làm gì?” hay trước nữa: “Nổi tiếng, để làm gì?”-2015, miễn nhắc lại.

Còn lời khuyên thiện ý tôi nhận nhiều nhất: Không cần thanh minh hay phân bua chi chi cả, cứ làm việc của mình thôi, thời gian sẽ trả lời.

À, nếu tôi cứ làm việc của mình, cứ “im lặng là vàng”, thì “vì mình” quá!

Continue reading

Nghĩ-81. THI SĨ DẠY CON LÀM GIÀU

Người Do Thái cho rằng, tài sản lớn nhất không ai lấy được của mình, chính là Tri thức. Tri thức để tồn tại [trong đó có giàu], để bản sắc, và để sáng tạo (Inrasara.com, 2015)

Không đùa đâu, mà là thật. Kabbon Muk Thruh Palei Gia huấn ca Bà Tổ Quê hương cũng nghĩ hệt: ‘Kathot roong reh gaup gan ra klao’: “Nghèo nát bét hàng xóm cười chê”. Rồi: ‘Drei hu piơh uraang mai dwah’: “Mình có để người tìm đến cậy nhờ”.

Continue reading

Nghĩ-80. TỪ ĐIỂN CHAM & INRASARA TRÊN VTV1

Điều tôi trọng tâm là TIẾNG NÓI chứ không phải chữ viết. Rành ‘Akhar thrah’ mà chi nếu bạn cứ nói TIẾNG MẸ ĐẺ ĐỘN tiếng Việt, ngày càng bạo!

“Tiếng ta còn, nước ta còn” – Phạm Quỳnh tuyên thế.

Không phải Akhar thrah không cần, bản thân nó làm nền cho tiếng nói không phải lang thang lạc lõng, nhưng chính tiếng nói mang tính quyết định sự sống còn của ngôn ngữ dân tộc, và dân tộc.

Bảo tồn bản sắc văn hóa, không cần phải hô nghiên cứu đại cồ to, mà hãy khiêm cung như anh binh nhì: Đứng tại vị trí của mình, làm đúng nhiệm vụ được giao hay tự giao, là bạn đã đóng trọn phận sự của một sinh linh Cham rồi.

Continue reading

Nghĩ-79. ĐỊNH MỆNH NGAY THUỞ BAN ĐẦU

“Dân Chakleng quê tôi sống bằng nghề mơ mộng” [Chân dung Cát-2006]

Mơ mộng ban đầu bạn thế nào đời bạn đi theo hướng đó, nếu bạn còn tiếp tục yêu nỗi mơ mộng ấy. Như là định mệnh! Bạn mơ mộng rồi tưởng tượng, bạn hình dung và làm theo sự dẫn dắt đó. Đa phần do tiềm thức. Như cái gì từ kiếp trước lôi bạn đi.

Ngay từ bé, tôi ít chú ý đến người xung quanh. Để xem họ làm gì, rằng họ tài giỏi thế nào, giàu và sang ra sao, mà chỉ sống trong thế giới mộng tưởng của riêng tôi.

Continue reading