TƯỢNG NHÀ MỒ
Từ bao giờ đến với đời
Đến một ngày
Đẽo hình người bên nhà mồ
Tượng
….
Continue readingTƯỢNG NHÀ MỒ
Từ bao giờ đến với đời
Đến một ngày
Đẽo hình người bên nhà mồ
Tượng
….
Continue reading[Vụ hoa hậu chỉ là ví dụ xin miễn bàn, tút này muốn nhấn về sự đánh tráo khái niệm và nâng quan điểm thường gặp trong văn giới ta].
Khi được yêu cầu kể tên ba người nổi tiếng quê ở Bình Định, Ý Nhi đáp: “Em, nhà thơ Hàn Mặc Tử và vua Quang Trung”. Chuẩn luôn, và nhất là rất thật lòng. Cô biết đến thế, và đáp ngay như thế, không cần suy nghĩ.
Đoàn Hương: Ý Nhi “dám sánh mình với vua Quang Trung”, “đặt ngang hàng với”. Có người còn dùng chữ: “xúc phạm”… Ở đây có sự đánh tráo khái niệm. Bởi ba món “nổi tiếng”, “tài năng”, “sự nghiệp” thuộc phạm trù khác nhau.
Continue reading“Hắn nghĩ sẽ bay cao, rất cao
khi chế độ mở toang cửa rộng
– hắn sẽ chẳng bao giờ lết tới đâu
bởi đã không tự vũ trang đôi cánh”
(“Đoản thi thứ 2 dành cho con”, viết năm 1982, in trong Sinh nhật cây xương rồng-1997)
Continue readingKiều: “Đời tài hoa cũng là đời bỏ đi”, Bùi Giáng cắt đi 2 chữ cuối, còn: “Đời tài hoa cũng là đời”, vậy thôi mà ám ảnh tôi lạ.
Chakleng đất văn vật ngàn năm, tên làng cổ nhất còn lại trên bi kí Patau Tablah Đá Nẻ thế kỉ XII ở palei Bal Caung. Mảnh đất ông bà nuôi Po Klaung Girai là Ong Paxa Muk Cakling chọn để ra đời, sau đó lưu lại vô số di tích lịch sử đáng giá.
Ngày xa xưa, đến tận hôm nay cũng vậy. Thời hiện đại, Chakleng sản sinh 5 SINH LINH thuộc 3 THẾ HỆ khác nhau vô cùng độc đáo.
Continue reading[1. Cham có triết học không?, 2. Hành trình đi tìm Minh triết Cham của tôi, 3. Đâu là Minh triết Cham?]
Từ tuổi tìm học – tuổi 15, theo Khổng Tử, ba câu hỏi tôi tự đặt ra cho mình:
1. Cham có triết học không? – triết học được hiểu như là tư duy có hệ thống.
Câu trả lời là không, bởi ta không thấy nó ở đâu. Tôi có video: “Ta không thấy nó không phải là nó không có”. Như văn học Cham, nhà dân tộc học nổi tiếng Pháp Paul Mus ở thập niên 1940 cho là không có gì đáng kể cả, 20 trang sách là cùng. Tôi nghĩ khác, để rồi sau 24 năm, tôi cho ra đời bộ Văn học Cham đồ sộ.
Continue reading[câu chuyện Cham]
Hôm qua là ngày bận rộn của tôi, khiến đời dài hơi khác thường.
Buổi tối cuối cùng Đám thiêu ‘Mưlam Katak Kayau’, thay mặt Họ Gađak, tôi phát biểu ngắn về chú Đạt Chữ, người có công không ít với Chakleng và Họ Gađak. Sáng mai là cuộc gặp Quận, Hảo, Quân, Thính… – cứ tạm gọi tên tuổi trẻ như thế để còn giữ lại kỉ niệm thân thương, dù họ vai anh hay chú.
Chắc chắn đây là thế hệ xịn đầu tiên của Chakleng. Học, đá banh, công tác làng xóm và nhất là: chứ bao giờ gọi là mất đoàn kết. Dân Chakleng mang tiếng ‘chơk’. Đá banh, cứ tưởng tượng thuở Pô-Klong, chúng tôi chấp các làng đá, ba trận thắng hết ba, thắng đậm nữa là khác – không phải CHƠK là gì!
Continue reading“Thu-ôn Bhum Cam” của Nguyễn Văn Tỷ trên đặc san Cong Tagôk của Trường An Phước năm 1969.
1. Truy tìm nghĩa từ: Phun Darang.
Ariya Glang Anak, câu 9:
Ra caik ulik dok pakhik phun darang,
di graup tapiên ra pawang, pabbuk pajeh nan ka drei
Prangdarang, Pangdurangga, Panrang, Phun Darang, để chỉ khu vực trung tâm của Pangdurangga. Đại Việt: “ulik”
Continue readingMục lục.
1. Tam tấu Myanmar
Ở nơi ấy, tự do
Ở nơi ấy, cuộc sống theo đuôi
Tự do tươi rói
Không đề Ukraina
Continue readingÔng Les mơ giấc mơ ĐẢO, nhưng giấc mơ kia đã làm lạc loài.
Hơn 150 năm trước, Ariya Glang Anak đã thấy khác và tìm niềm tin ở chỗ khác – không ngờ được. Gần cuối thi phẩm, ông viết:
‘Ngap bal di Mưlithit đa ka ra long
… Hajiơng ra ngap nưm di ngok tara
Paak akiêng takai kara di tưh thek lingal’
Continue readingÔng là huyền thoại, đại bộ phận Cham biết đến đó, rồi thôi. Cả những người từng làm việc cạnh ông, họ biết ông ở góc độ nào đó, rồi nghỉ. Tôi: tới cùng.
6 tháng, tìm gặp và phỏng vấn, người thân và kẻ sơ, dân có học lẫn giới bình dân, rồi đọc lại các tác phẩm đã in bên này bên kia lẫn hồ sơ riêng, và nhìn theo cách của mình.
Ông giải nhì thế giới về nhảy dù, chuyện nhỏ. Ông yếu nhân sắm vai trò quan trọng của một đất nước, chuyện nhỏ. Điều tôi nhấn chính là lối nghĩ, tính cách và nhân cách ông.
[1] Khôn ngoan về chính trị
Continue reading