Giới thiệu: Đời sống Văn hóa – Xã hội người Chăm Việt Nam của Nguyễn Văn Tỷ

Nguyễn Văn Tỷ
Đời sống Văn hóa – Xã hội người Chăm Việt Nam, tiểu luận
Nhà xuất bản Lao Động, H., 2010
Khổ 14,5 X 20,5 cm, số lượng in: 500 bản, 280 trang.
Giá bìa: 40.000 đồng.
Lời giới thiệu của Inrasara.

LỜI GIỚI THIỆU

Có người lập “thuyết” trước sau đó hành động. Ngược lại, có người hành động trước, rồi nhìn ngoảnh lại, tổng hợp và khái quát thành “thuyết”. Nguyễn Văn Tỷ thuộc nhóm thứ hai Continue reading

Nguyễn Văn Tỷ 16: Tìm hiểu lịch sử các tôn giáo Chăm

Hiện nay, người Chăm Việt Nam có ba tôn giáo chính: Bà-la-môn, Bàni và Islam. Ba tôn giáo này đã xuất hiện tại Champa cũ không cùng thời điểm, cũng không cùng nguồn gốc và đã có những diễn tiến phức tạp, những uẩn khúc khá ly kỳ suốt chiều dài lịch sử dân tộc Chăm. Trong thời đại mà cả nhân loại đang tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa hoàn toàn, con người vẫn phải quan tâm đặc biệt đến mối quan hệ của các tôn giáo trong cùng một quốc gia và hơn thế nữa các mâu thuẫn tôn giáo trên toàn thế giới. Continue reading

Nguyễn Văn Tỷ: Thắc mắc về “Vấn đề nghiên cứu văn hóa Chàm” của Nguyễn Thành Thống

Lời thêm của Inrasara:
Lẽ ra Sự cố văn hóa Nguyễn Thành Thống đã kết toán ở đây như thông báo, bất ngờ sáng nay chúng tôi vừa nhận được bài phản hồi của Nguyễn Văn Tỷ – một trí thức kì cựu hiểu biết sâu sắc các vấn đề văn hóa xã hội Chăm, cộng tác viên Tagalau, nguyên Trưởng Ban Ban Biên soạn sách chữ Chăm, tác giả bài thơ nổi tiếng “Su-on Bhum Cam”,… Nên, xin mạn phép độc giả Inrasara.com cho lên bài này.
Các phản hồi còn lại sẽ được đưa vào mục Phản hồi (do Sara hay tác giả trực tiếp post lên). Chỉ xin lưu ý là câu hay đoạn nào lời lẽ nặng nề không cần thiết hay phê phán cá nhận thì sẽ được lượt bỏ. Continue reading

Sách mới: Nguyễn Văn Tỷ: Giáo dục toàn diện và sự phát triển xã hội

Nhà xuất bản Thanh niên, H., 2009.
270 trang, khổ 14,5 – 20,5 cm, số lượng in: 1.000 cuốn, giá bìa: 40.000 đồng.
Đã phát hành – có bán tại Ban biên soạn sách chữ Chăm – Ninh Thuận.

MỤC LỤC
Lời mở đầu
PHẦN I : Giáo dục và con người
Chương 1 : Định nghĩa và mục tiêu của giáo dục Continue reading

Nguyễn Văn Tỷ: Khái quát…2/2

C. SINH HOẠT KINH TẾ:
Cư trú trong đồng bằng chặc hẹp Miền Trung được biển đông bao bọc và tựa lưng vào triền đông dãy Trường Sơn, cư dân Chăm đã sớm biết khai thác thế mạnh của đồng bằng, núi rừng và biển cả. Chính vì vậy mà nghề sinh sống của người Chăm trước đây là ruộng, rẫy, khai thác lâm sản, chăn nuôi và đánh cá. Ngoài ra còn có những nghề thủ công và trao đổi hàng hóa. Continue reading