Inrasara: Tổng kết năm 2012

Chúc mừng năm mới!

Năm 2012 nhìn lại, tôi đã để lại dấu vết gì trên cánh đồng chữ nghĩa? Tạm kiểm kê như sau:

In 1 cuốn sách, chủ biên 1 cuốn sách, hoàn thành bản thảo 3 tác phẩm.

105 bài viết các loại (trong đó 15 bài cũ viết lại), 17 cuộc trả lời phỏng vấn, 10 cuộc nói chuyện chính thức, 3 phim tư liệu, và 1 luận văn Thạc sĩ và 1 khóa luận về Inrasara. Ở Inrasara.com, mở 2 cuộc thảo luận quan trọng: Về Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận và về Nhận định của Sakaya “các nhà văn Chăm do Đảng đào tạo”.

Chi tiết:…

+ Tại Triển lãm ảnh Nhân vật Việt Nam – nhiếp ảnh gia Nguyễn Á, Sài Gòn, 2012.

01. Khoảng giữa hai văn bản nghệ thuật, báo Người Đại biểu nhân dân, 1-1-2012

02. Văn học trong thời đại toàn cầu hóa, trường hợp Chăm, tạp chí Sông Hương, 1-2012; tạp chí Nhà văn, 1-2012

03. Quan điểm văn học, vài đính chính cần thiết, tạp chí Thơ, 11-2011; Vietvan.vn, 26-12-2011

04. Từ “cảm tình và cảm tính” đến phiếu trắng, báo Tiền phong chủ nhật, 8-1-2011

05. Ghi chép tháng 12: Ngán ngẩm mùa hội viên Hội Nhà văn & Không muốn đi đâu cả, Inrasara.com, 8-1-2012

06. Lối thoát nào cho thơ nhà trường hôm nay, báo Nhân dân cuối tuần, 8-1-2012

07. 5.000 từ Việt – Chăm thông dụng, Inrasara.com, 9-1-2012

08. Câu chuyện Hội Nhà văn cuối cùng, Inrasara.com, 14-1-2012

09. Từ ngụ ngôn Ngày trở về của đứa con hoang, Inrasara.com, 16-1-2012

10. Baung còn có nghĩa gì? Inrasara.com, 18-1-2012

11. Hai con người – hai con đường – một đích đến, báo Thời nay, số Tết 2012

13. Lê Hưng Tiến trong thế giới Ễn lên đêm, Lời tựa tập thơ Ễn lên đêm, NXB Hội Nhà văn, H., 2012; vanvn.net, 24-1-2012

14. Tomas Transtromer, hành trình đi tìm ngôn ngữ mới cho thơ, báo  Nghệ thuật mới, số 1-2012

15. Ghi chép tháng 1-2012: Đời xuống dốc từ bao giờ?, Inrasara.com, 25-1-2012

16. Ghi chép tháng 1-2012: Trái tim sa ngã từ bao giờ?, Inrasara.com, 9-2-2012

17. Độc đáo văn hóa Chăm, báo Giáo dục và Thời đại, 3-2-2012

18. Thơ và nhịp điệu, báo Giáo dục và Thời đại, 3-2-2012

19. Việt Nam thơ, vùng trũng hay cường quốc?, BBCvietnamese.com, 18-2-2012; Tienve.org, 19-2-2012

20. Thư gửi nhà phê bình Nguyễn Hòa, Phongdiep.net, 18-2-2012

21. Thơ vẫn sống và vẫn… ế, báo Tuổi trẻ, 20-2-2012

22. Bất ngờ nhà văn Nhật Bản Masatsugu Ono, báo Tiền phong chủ nhật, 26-2-2012

23. Giải đáp thắc mắc về vài bút danh trên Inrasara.com, Inrasara.com, 2-3-2012

24. Thơ trong nhà trường hôm nay, báo Giáo dục và Thời đại, 2-3-2012

25. Trịnh Công Lộc, 40 năm thơ tóc trắng ngang trời, báo Văn nghệ Thành phố, số 191, 2-2012

26. Làng gốm Bàu Trúc, báo Đà Nẵng cuối tuần, 4-3-2012

27. Giải mã vấn đề bản sắc, tự do và toàn cầu hóa, tạp chí Nhà văn, 3-2012

28. Inrasara đối thoại với độc giả xung quanh Dự án Nhà máy ĐHN ở Ninh Thuận, Inrasara.com, 15-3-2012

29. Cảm thức, hoàn cảnh và sáng tác hậu hiện đại Việt Nam, Vanvn.net, 21-2-2012

30. Sơ kết phản ứng của đồng bào Chăm xung quanh Dự án Nhà mát ĐHN ở Ninh Thuận, Inrasara.com, 24-3-2012

31. Quê hương yêu dấu, Inrasara.com, 27-3-2012

32. Cham Pangdurangga, ngang bướng, đau khổ, kiêu hãnh và bất an, Boxitvn.net, 24-3-2012

33. Thư gửi “Độc giả thơ Inrasara” về Điện hạt nhân, Inrasara.com, 30-3-2012

34. Dịch và dịch tác phẩm văn học, báo Nhân dân cuối tuần, 10-4-2012; Tienve.org, 13-4-2012

35. Duy Bằng tìm lại mùa nhau, báo Văn nghệ Thành phố, 12-4-2012

36. Cái mới ở đâu?, tạp chí Văn nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu, số 4-2012

37. 40 năm tóc trắng ngang trời, báo Hà Nội mới cuối tuần, 21-4-2012; tạp chí Thơ, 6-2012

38. Lê Anh Hoài, sự nhập cuộc từ ngoại vi, báo Thể thao & Văn hóa cuối tuần, 27-4-2012

39. Đám cưới của người Chăm, báo Đà Nẵng cuối tuần, 6-5-2012

40. Phê bình mở, tạp chí Tia sáng, 5-5-2012

41. Phê bình văn học: hội chứng rên rỉ và đổ thừa, tạp chí Sông Hương, 5-2012

42. Văn xuôi dân tộc thiểu số, khác biệt mang tính vùng miền, báo Đại biểu Nhân dân, 9-5-2012

43. Cắt lát ba dòng thơ nữ Sài Gòn đương đại, tạp chí Thơ, số 5-2012

44. Tàn một giấc mơ, báo Thời báo Kinh doanh, 5-2012

45. Thơ Việt sau hiện đại, hậu hiện đại làm gì?, tạp chí Nhà văn, số 6-2012

46. Khởi đầu từ sách, báo Đà Nẵng cuối tuần, 20-5-2012

47. Nhà bảo tàng tư nhân đầu tiên của Chăm, tạp chí Doanh nhân Dân tộc, số 2-2012

48. Ghi chép tháng 5-2012: Patrip mẹ, Trí thức Chăm & ĐHN…, Inrasara.com, 3-6-2012

49. Vài khuyết tật của hội thảo, báo Đà Nẵng cuối tuần, 24-6-2012

50. Điểm sách, sợi dây kết nối độc giả với sách, báo Đà Nẵng cuối tuần, 2-7-2012

51. Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều, vài minh định, Tienve.org, 5-7-2012

52. Thơ, tìm tòi và thể nghiệm, tạp chí Văn nghệ Tây Ninh, 6-2012

53. Bay đi những cơn mưa, báo Người Đại biểu Nhân dân, 12-7-2012

54. Tâm thế văn học Đông Nam Á, báo Nhân dân cuối tuần, 14-7-2012

56. Sử thi làm giàu nền văn học đa dân tộc Việt Nam, báo Văn nghệ Thành phố, 26-7-2012

57. Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số ở đâu?, Inrasara.com, 23-7-2012

58. Văn học Bình Thuận nhập cuộc, bao giờ?, báo Bình Thuận, 27-7-2012

59. Đa sắc đa thanh, báo Văn nghệ, 28-7-2012; báo Đà nẵng cuối tuần, 5-10-2012

60. Thực trạng sáng tác văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, tạp chí Văn hóa Dân tộc, số 7-2012

61. Minh định một ngộ nhận về phê bình văn học, Inrasara.com, 3-8-2012

62. Thư trả lời bạn đọc liên quan đến Tagalau, Inrasara.com, 8-8-2012

63. Một loại thơ đang chết, một loại thơ khác vừa ra đời, tạp chí Tia sáng, 5-8-2012

64. Ghi chép tháng 8-2012 : Về quê…, Inrasara.com, 11-8-2012

65. Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo, tạp chí Thế giới Cà phê CF, số 4-2012

66. Các bước chuyển động của thơ Việt đương đại, tạp chí Thất Sơn, 8-2012

67. Văn chương né tránh hiện thực, tại sao?, báo Đà Nẵng cuối tuần, 17-8-2012

68. Ai định hướng thẩm mĩ độc giả?, báo Sài Gòn Tiếp thị, 22-8-2012

69. Chúng ta có quyền mặc cảm hay ngạo mạn không?, Inrasara.com, 22-8-2012

70. Ai gánh trách nhiệm định hướng thẩm mỹ độc giả?, báo Nhân dân cuối tuần, 24-8-2012

71. Minh định về bức thư của Tiến sĩ Thành Đài, Inrasara.com, 25-8-2012

72. Giải minh thêm vài câu hỏi xung quanh vấn đề về xã hội Cham, Inrasara.com, 29-8-2012

73. Bàn thêm về tinh thần hội thảo, Lethieunhon.com, 29-8-2012

74. Một milimét thử liều bước chuyển, báo Văn nghệ Thành phố, 30-8-2012

75. Từ hai câu chuyện biên giới, suy nghĩ về sự im lặng, báo Tuổi trẻ, 2-9-2012

76. Phản hồi ngắn về hậu hiện đại với Triệu Lam Châu, Trithucdantoc, 3-9-2012

77. Vài giải minh qua về ngộ nhận về hậu hiện đại Việt Nam, Inrasara.com, 5-9-2012

78. Lần cuối với nhà thơ Triệu Lam Châu, Trithucdantoc, 9-9-2012

79. Một nén nhang cho Xuân sách, tạp chí Văn nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu, số 8-2012

80. Phê bình, lạc hậu bình phương mâu thuẫn lập phương, tạp chí Nhật Lệ, tháng 9-2012

81. Làm thế nào cắt đuôi khuyết tật của hội thảo, báo Văn nghệ Thành phố, 15-9-2012

82. Bảo tồn văn hóa Chăm đi đến đâu?, báo Bình Thuận cuối tuần, 16-9-2012

83. Sắp sinh nhật thứ 57 rồi…, Inrasara.com, 16-9-2012

84. Đôi lời về ngộ nhận không đáng có, Tienve.org, 24-9-2012

85. Tại sao phải giữ Tagalau?, Inrasara.com, 27-9-2012

86. Chăm – kiêu hãnh và bí ẩn, tạp chí Văn nghệ Quân đội, 9-2012

87. Tagalau, 12 năm miệt mài, báo Bình Thuận cuối tuần, 5-10-2012

88. Thơ trẻ và hiện tượng lặp lại mình, báo Văn nghệ Thành phố, 11-10-2012

89. Gốm Bàu Trúc, tạp chí Tia sáng, 10-2012

90. Khuyết tật của hội thảo, báo Nhân dân cuối tuần, 2-11-2012

91. Nghĩ trước mùa hội viên, báo Tiền phong chủ nhật, 4-11-2012

92. Mùa rẫy cuối cùng, báo Đại biểu Nhân dân, 14-11-2012

93. Văn học dân tộc thiểu số ở đâu?, báo Tuổi trẻ, 20-11-2012

94. Toàn cầu hóa và cơ hội cho văn học Việt Nam, Vanvn.net, 30-11-2012

95. Nâng cao chất lượng văn học dân tộc thiểu số, báo Đà Nẵng cuối tuần, 30-11-2012

96. Bản trường ca bỏ hoang, tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 11-2012

97. Vai trò cá nhân, báo Nhân dân cuối tuần, 2-12-2012

98. Giải minh vài quan điểm văn học, tạp chí Non nước, số 182, 12-2012

99. Toàn cầu hóa, văn học và ngôn ngữ Việt đi về đâu?, báo Đà Nẵng cuối tuần, 14-12-2012

100. Trước mùa Hội viên: thư cho một người bạn thơ, Inrasara.com, 18-12-2012

101. Kết nạp hội viên Hội Nhà văn năm nay có gì lạ?, báo Bình Thuận cuối tuần, 28-12-2012

102. Cảm nhận Một chút bên đời của Tăng Thị Diệu Hà, NXB Văn học, 2012

103. Thơ Việt đương đại, các khuynh hướng sáng tác mới, tạp chí Văn nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu, số 12-2012

104. Tài năng văn học dân tộc thiểu số ở đâu?, tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 12-2012

105. Sống, chiến và sáng tạo theo tinh thần tiền vệ, Tienve.org, 29-12-2012

II. Nói chuyện & Hội thảo

01. Thơ Việt, sau hiện đại – hậu hiện đại làm gì? Hội Văn học Nghệ thuật Tây Ninh, 6-2-2012

02. Thơ hiện đại Việt Nam, Đại học Tiền Giang, 24-3-2012

03. Giao lưu với câu lạc bộ Thơ Lạc Hồng, Tiền Giang, 25-3-2012

04. Người Cham đóng góp gì vào nền văn hóa đa dân tộc Việt Nam?, Talk & Think, Sài Gòn, 28-6-2012

05. Thực trạng sáng tác & lí luận phê bình của văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, Ninh Bình, 12-7-2012

06. Về các dòng thơ đương đại Việt, Hội Văn học Nghệ thuật Daklak, Ban Mê, 2-8-2012

07. Ngôn ngữ và Văn hóa Chăm, Phật viện Vạn Hạnh, 12-11-2012

08. Tài năng văn học dân tộc thiểu số ở đâu?, Hội thảo Bồi dưỡng, chăm sóc tài năng văn học nghệ thuật trong thời kì mới – Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam, TPHCM, 19-11-2012

09. Toàn cầu hóa và cơ hội cho văn học Việt Nam, Hội thảo Việt Nam học, 27-11-2012, Hà Nội.

10. Hậu hiện đại khởi động cuộc cách mạng văn học Việt Nam, Hội thảo Văn học trung tâm/ ngoại vi, Đại học Sư phạm Hà Nội, 26-12-2012

III. Trả lời phỏng vấn & dư luận

01. Ngôn ngữ hiện đại, tại sao trong văn chương thì không?, báo Điện tử Tổ quốc, 2-2012

02. Chia sẻ cùng nhà thơ Inrasara, báo Gia Lai cuối tuần, 12-2-2012

03. Bất an về điện hạt nhân lan rộng, BBC.vietnamese, 10-3-2012

04. Đối thoại với độc giả xung quanh dự án ĐNH Ninh Thuận, Inrasara.com, 15-3-2012

05. Inrasara cảnh báo về nền phê bình “rên rỉ, đổ thừa”, Evan, 7-5-2012

06. Inrasara “cày chữ’ trên cánh đồng quê, tạp chí Doanh nhân Dân tộc, số 2-2012

07. Trí thức Chăm & điện hạt nhân, Inrasara.com, 28-5-2012

08. Inrasara vừa hoàn thành tiểu thuyết “hạt nhân”, báo Thể thao & Văn hóa, 4-6-2012

09. Nhà thơ Inrasara: Bị điện hạt nhân làm “chấn động” tác phẩm, Hiền Hòa thực hiện, báo Sài Gòn Tiếp thị, 11- 6-2012

10. Một cách khiêm tốn để níu người Cham ở lại với đất, Liêu Thái thực hiện, Tienve.org, 21-6-2012

11. Inrasara trả lởi phỏng vấn RFA về ‘hiện tượng’ thơ Nguyễn Quang Thiều, RFA, 6-8-2012

12. Đào Thủy Nguyên – Dương Thu Hằng, “Văn xuôi các Dân tộc thiểu số Việt Nam trên con đường hội nhập”, website Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm TPHCM, 20-12-2011

13. Nguyễn Thị Thanh Bình, Đặc điểm tiểu thuyết của Inrasara, Web Hội Nhà văn TP, 19-10-2012

14. Lưu Văn, Nhà văn hóa tư nhân Chăm đầu tiên, báo Bình Thuận chủ nhật, 16-11-2012

15. Văn học Việt Nam và toàn cầu hóa, Đài Tiếng nói Việt Nam, 11-2012

16. Dương Thu Hằng, Hậu hiện đại trong tiểu thuyết của Inrasara, tham luận tại Hội thảo Việt Nam học, 11-2012

17. Văn học Việt Nam 2012 sau 55 năm Hội Nhà văn, Đài Tiếng nói Việt Nam, 18-12-2012

IV. Truyền hình

+ 28-7-2012: Đài Truyền hình Thông tấn xã Việt Nam: phim về gốm & tháp.

+ 30-9-2012: Trả lời phỏng vấn HTV7, về thổ cẩm Chăm

+ Inrasara, cuộc đời và tác phẩm, Ngày hội Văn hóa Chăm tại Ninh Thuận, 13-10-2012

V. Luận văn

– Lưu Tấn Thành, đề tài khoa học: Tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Inrasara, 16-5-2012, tại Trường Đại học Văn Hiến, Khoa Ngữ văn – TP Hồ Chí Minh

– Nguyễn Thị Thanh Bình, Luận văn Thạc sĩ, Đặc điểm tiểu thuyết của Inrasara, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 6-10-2012

VI. Sách: Thả diều xứ nắng, NXB Kim Đồng, 2012; – Tagalau 13, tuyển tập sáng tác – ­sưu tầm – nghiên cứu Chăm, chủ biên, 2012

Bản thảo: – Sầu ca trên đồi cát Nam Kương, thơ –  Tcherfunith, tiểu thuyết – Minh triết Chăm, khảo luận.

5 thoughts on “Inrasara: Tổng kết năm 2012

  1. Bái phục trước sức làm việc không ngừng nghĩ và đầu óc sáng tạo khủng khiếp của Sara; tuy nhiên, bạn còn quên ghi lại một chuyện bạn làm rất quan trọng và sẽ mang lại nhiều lợi ích cho d/t Chăm chúng ta – Sổ tay 5.000 từ Việt – Chăm. Việc soạn thảo vẫn còn tiếp tục chứ?
    YC

  2. 5.000 từ vựng Việt Chăm thông dụng chưa xong, nên chưa tổng kết, anh à.
    Công việc đang gấp rút. Đã xong 80%. Nhưng vì thêm 1 mục mới rất cần thiết, nên cần thời gian nữa (chậm nhất là tháng 5) mới xong bản thảo. Sau đó mở một hội thảo bỏ túi, góp ý. Rồi xin phép duyệt in.
    Đang tốt lành…
    Năm mới, chúc anh YC, gia đình và tất cả bà con Chăm
    KAJAP KARO THUK SIAM!
    Inrasara .

  3. Trong 1 năm mà viết đến 105 bài báo đủ loại thì phải công nhận ông Tuyệt vời!
    Trừ 15 bài cũ, còn 90 bài. 1/3 là tạp văn, 1/3 là bài báo, còn lại 1/3 rất đích đáng. 30 bài trong 1 năm đâu có đùa. Mà tôi theo dõi ông, người ta đánh giá các bài trong số 30 này cực kì cao. Ông viết nhiều lãnh vực khác nhau, đều oách cả!
    Ông bạn tôi kể hôm Hội thảo ở Sư phạm, ông phát biểu tham luận oách nhất (bạn kể ông đã chỉnh: đừng có nói “nhất” trước mặt mọi người, phiền lắm). Ông tham luận đầu tiên ở Tiểu bộ môn văn học ở Hội thảo quốc tế…
    Đó là tui chưa kể các cuốn sách và bản thảo của ông…
    Nhưng… mấy ông Chăm đang cãi nhau chí chóe mù mịt về bằng giả thiệt, rồi mấy ông ở Cham… sắp công phá ông LS nữa. Và còn nhiều… Ông nhào vào uính được, sao ông im re??? Ông Inrasara vô trách nhiệm à? Phủi tay à?

  4. Chúc mừng anh Inrasara một năm mới dồi dào sức khỏe và tràn đầy hạnh phúc.

  5. @Nguyễn
    Anh Nguyễn ơi! anh nói ngược nói xuôi, nói lui nói tới cuối cùng cũng lòi cái “Nguyễn” của anh ra ah! Chẳng thay đổi tính tình chi ráo. Nguyễn ăn nói kiểu ni răng mà anh em không xúm dzô uýnh được. N lúc nào cũng vào đây để thọc gậy bánh xe là sao nhỉ!? Như chính anh đã nói, thực sự anh “theo dõi” anh Inrasara quá kĩ đấy!

Leave a Reply to Jalo_panrang Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *