Nguyễn Thị Thanh Bình: Luận văn Thạc sĩ về tiểu thuyết Inrasara

Đại học Thái Nguyên – Trường Đại học Sư Phạm

Nguyễn Thị Thanh Bình

ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỦA INRASARA

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam – Mã số: 60-22-34

Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn

Người hướng dẫn Khoa học: PGS-TS. Đào Thái Nguyên & TS. Dương Thu Hằng

Nguyễn Thị Thanh Bình đã bảo vệ thành công Luận văn tại Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, ngày 6-10-2012

Chúc mừng bạn. Mong bạn nhiều tiến bộ.

BBT Inrasara.com

* Cùng người hướng dẫn và bố mẹ.

MỤC LỤC

MỤC LỤC…………………………………………………………………………………… ii

PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….. 1

1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………………………… 1

2.Lịch sử vấn đề……………………………………………………………………………. 2

2.1. Sơ lược về tình hình nghiên cứu văn chương của Inrasara……………… 2

2.2. Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết của Inrasara…………………………….. 5

3. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………………… 12

4. Đối tương và phạm vi nghiên cứu………………………………………………. 12

4.1. Đối tượng…………………………………………………………………………….. 12

4.2. Phạm vi tài liệu nghiên cứu…………………………………………………….. 12

5. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………………… 12

6. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………… 13

7. Đóng góp mới của luận văn………………………………………………………. 13

8. Cấu trúc của luận văn………………………………………………………………. 13

PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………………… 14

Chương 1: VĂN CHƯƠNG INRASARA TRONG DÒNG CHẢY CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN ĐƯƠNG – ĐẠI……………………………………. 14

1.1. Phác thảo diện mạo văn xuôi (tiểu thuyết) của các cây bút dân tộc thiểu số Việt Nam hiện – đương đại………………………………………………………………………………… 14

1.2. Vài nét về chủ nghĩa hậu hiện đại, ảnh hưởng của nó đến văn học Việt Nam và tư tưởng nghệ thuật của Inrasara………………………………………………………………… 19

1.3. Đôi nét về nhà văn Inrasara và sự nghiệp văn học của ông………….. 23

1.3.1.Tiểu sử và con người nhà văn Inrasara……………………………………. 23

1.3.2. Sự nghiệp văn chương của Inrasara……………………………………….. 26

1.3.3. Tiểu thuyết và quan niệm về tiểu thuyết của Inrasara………………. 29

Chương 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT  CỦA INRASARA……………………………………………………………………………….. 35

2.1. Cảm hứng về con người Chăm………………………………………………… 35

2.1.1. Con người mang vẻ đẹp nguyên bản với số phận bí ẩn và dị biệt. 35

2.1.2. Con người nhiều khát vọng, phát kiến nhưng cũng đầy ảo tưởng, bế tắc, phi thực tế đến mức điên rồ, thậm chí sa đọa…………………………………………………………. 39

2.1.3. Con người tài năng, giàu suy tư và nặng lòng với văn hóa Chăm. 47

2.1.4. Con người bình dị, đời thường với bộn bề những lo toan thường nhật       55

2.2. Cảm hứng về văn hóa Chăm…………………………………………………… 59

2.2.1. Cảm hứng về ngôn ngữ và văn học Chăm………………………………. 60

2.2.2. Cảm hứng về những giá trị văn hóa truyền thống và phong tục tập quán… 68

2.3. Cảm hứng về thiên nhiên miền duyên hải………………………………….. 73

2.3.1. Thiên nhiên khắc nghiệt, khô cằn, và rờn rợn, bí ẩn…………………. 74

2.3.2. Thiên nhiên gần gũi, gắn bó thân thiết và sẻ chia với cuộc sống con người.. 76

Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA INRASARA……………………………………………………………………………….. 80

3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật………………………………………………… 80

3.1.1. Miêu tả ngoại hình……………………………………………………………… 80

3.1.2. Xây dựng nhân vật vừa trên tâm thức dân tộc vừa trên cảm quan hâu hiện đại  83

3.2. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện………………………………………………. 89

3.2.1. Cốt truyện có sự phân mảnh, cắt ghép và nới rộng không – thời gian       90

3.2.2. Cốt truyện có sự cắt dán, hòa trộn tiến tới xóa nhòa ranh giới các thể loại trong một cuốn tiểu thuyết…………………………………………………………………………… 93

3.3. Ngôn ngữ, giọng điệu…………………………………………………………….. 95

3.3.1. Ngôn ngữ đời thường mang sắc thái bình dân, mộc mạc, suồng sã, thông tục     95

3.3.2. Ngôn ngữ mang tính triết lí, chất chính luận, chất thơ; kết hợp ngôn ngữ Việt – Chăm……………………………………………………………………………………………….. 100

3.3.3. Giọng điệu giễu nhại, trào lộng, hài hước, phi nghiêm cẩn………. 104

KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 110

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………. 113

 

 

 

4 thoughts on “Nguyễn Thị Thanh Bình: Luận văn Thạc sĩ về tiểu thuyết Inrasara

  1. Ui Yàng ơi, người ta “mần thịt” chú Sara đã quá! Nghe nói điểm cao tuyệt đối luôn.

  2. Luận văn này có vẻ hấp dẫn đó. Anh Inrasara có thể xin phép tác giả cho đăng vài chương được không? Vì đây là luận văn thạc sĩ về văn xuôi. Nếu tôi không lầm thì đó là luận văn đầu tiên về tiểu thuyết Inrasara. Cách bố cục cũng khá hay.
    Cám ơn.

  3. Inrasara biết chinh phục độc giả bằng nhiều cách khác nhau. Tác phẩm nghiên cứu văn hóa Chăm của anh đã chiếm lĩnh trái tim người yêu văn hóa Chăm khi anh vừa xuất hiện. Rồi thơ của anh, phê bình của anh, cuối cùng là tiểu thuyết. Người ta sẽ không ngạc nhiên lắm về “hiện tượng văn học đa dạng” này. Anh chinh phục được nhiều giới: Đại học, giới văn học, và cả giới độc giả phổ thông. Không phải vì anh là người Chăm như vài người nghĩ, mà do sức lôi cuốn mãnh liệt từ con chữ của anh. Tôi tin chắc anh sẽ còn có nhiều điều mới lạ nữa chưa nói.
    Chúc nhà thơ – nhà văn – nhà phê bình – nhà nghiên cứu thành công!

  4. Đọc, tìm hiểu và nghiên cứu về tiểu thuyết của SARA, em trải nghiệm và học được nhiều kiến thức và biết được thêm nhiều điều thú vị về Chăm của Anh. Chăm với những điều mới lạ và bí ẩn; Chăm với những tháp Chàm cô độc mà hiên ngang; Chăm với nắng, gió và cát; Chăm với những con người đầy cá tính, Chăm với cuộc vật lộn vươn lên trong xã hội đương đại… đã thu hút và ám ảnh em rất nhiều. Đến lúc hoàn thành cuốn luận văn của mình em vẫn có cảm giác hẫng vì những gì mình làm và cảm nhận về Chăm trong tiểu thuyết của anh và trong chính anh. Em sẽ còn và tiếp tục hướng về Chăm không chỉ trong những nghiên cứu tiếp theo của mình mà còn cả trong tâm thức của một ng yêu Chăm theo đúng nghĩa của nó.

Leave a Reply to Đinh La Sang Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *