Inrasara – Tổng kết cuộc viết 2007

INRASARA – 2007

Kết thúc một năm đầy sôi động và thơ mộng, Sara xin tổng kết cuộc viết của mình.
Inrasara.com tạm nghỉ ở đây. Và sẽ trở lại vào ngày 02.01.2008.
Kính chúc quý bà con, anh chị em và bạn đọc inrasara.com năm mới sức khỏe, thành công, hạnh phúc – kajap karo saung thuk siam!
Chúc các bạn văn nhiều cảm hứng sáng tạo.
Inrasara.

A. Tác phẩm:

– Đã in:
Chủ biên: Tagalau 8, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh.
– Đã duyệt và chờ in:
Lẽ ra các tác phẩm sau đã mở mắt chào đời vào tháng 10-11.2007, nhưng do quan niệm của NXB: sách in đầu năm “hên” và oai hơn, nên cả bốn cuốn đã lỡ hai dip hội lớn là Katê và Đại hội VHNT Dân tộc thiểu số. Hi vọng vào đầu năm 2008, chúng sớm ra đời để đáp ứng nhu cầu bạn đọc.

1. Văn học Chăm – khái luận, (tái bản, có sửa chữa và bổ sung)
2. Văn hóa – Xã hội Chăm, nghiên cứu & đối thoại, (tái bản có sửa chữa và bổ sung)
3. Song thoại với cái mới, (tiểu luận-phê bình văn chương)
4. Chủ biên: Tagalau 9, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh.

B. Bài viết và dư luận:

Không kể Chủ trì bảy kì Bàn tròn văn chương của Ban công tác nhà văn trẻ của Hội Nhà văn Việt Nam; không kể trăm bài thơ đã đăng trên báo giấy, báo điện tử trong và ngoài nước; năm 2007, Inrasara đã có các tiểu luận sau (một số bài viết từ năm trước):

I. Các bài báo và tiểu luận:
1. “Sử thi Chăm trong quan hệ với sử thi Tây Nguyên, từ góc nhìn ngôn ngữ”, Tạp chí Văn nghệ Gia Lai, số 113, Tết 2007.
2. “Về từ thiện tri thức”, báo Quân đội nhân dân, 12.01.2007.
3. “Thế nào là chơi?”, Tạp chí Văn nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu, Xuân 2007.
4. “Thơ trẻ và hiện tượng lặp lại mình”, báo Quân đội nhân dân, 01.03.2007.
5. “Để hiểu văn chương Chăm”, Damau.org, 03.03.2007.
6. “Phê bình và bạn đọc”, báo Quân đội nhân dân, 08.03.2007.
7. “Làm thế nào để cây Ôliu mãi xanh tươi trong hồn”, Tạp chí Văn nghệ Dân tộc, số 01.2007; Tạp chí Tia sáng, số 14, 20.07.2007.
8. “Sự bất toàn của tác phẩm”, báo Quân đội nhân dân, 16.03.2007.
9. “Thơ nữ trong hành trình cắt đuôi hậu tố ‘nữ’”, Tạp chí Nhà văn, tháng 03.2007.
10. “Tagalau, 7 năm nhọc nhằn và kiêu hãnh”, Tagalau 08, Nxb.Văn nghệ, 2007; Tienve.org, 11.10.2007.
11. “Thơ và tác giả”, báo Quân đội nhân dân, 20.04.2007.
12. “Phê bình thơ”, báo Quân đội nhân dân, 20.04.2007.
13. “Phê bình như là lập biên bản”, báo Quân đội nhân dân, 27.04.2007.
14. “Thơ như là con đường”, Tienve.org, 04.2007.
15. “Văn học trung ương/địa phương”, báo Quân đội nhân dân, 04.05.2007.
16. “Văn chương mạng”, Tạp chí Tia sáng, số 09, 05.05.2007; báo Văn nghệ, số 20, 19.05.2007.
17. “Còn ai đọc thơ, hôm nay?”, Tạp chí Tia sáng, số 09, 05.05.2007.
18. “Khủng hoảng như là tín hiệu tốt lành”, Tham luận Mĩ thuật Việt Nam 20 năm đổi mới, Hà Nội, 10.05.2007.
19. “Vấn đề thi tuyển”, báo Quân đội nhân dân, 17.05.2007.
20. “Đọc Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahier của Phan Quốc Anh”, Tạp chí Văn nghệ Dân tộc, số 04.2007.
21. “Chuyện buồn [hết] …cười [nổi]”, Vanchuongviet.org, 21.05.2007; Tienve.org, 22.05.2007.
22. “Thơ là gì?”, báo Quân đội nhân dân, 30.05.2007.
23. “Cách mạng nghệ thuật nhìn từ hội họa”, Tạp chí Người đương thời, số 11, 06.2007.
24. “Về một thế hệ thơ…”, Tạp chí Văn nghệ Công nhân, số 56, 08.2007.
25. “Khôi Vũ, hóa giải lời nguyền hai trăm năm”, Vanchuongviet.org, 08.06.2007.
26. “Và để làm gì, thi sĩ?”, Hội thảo Văn học Dân tộc thiểu số Tây nguyên và Miền Trung Nam bộ, Kontum, 20 & 21.06.2007; Tạp chí ChưYangSin, số 179, tháng 07.2007
27. “Tuyết Nga và hạt dẻ thứ tư tìm thấy”, linhnga.vnweblogs.com, 05.2007.
28. “Thơ thay đổi qua các thế hệ”, Bài nói chuyện tại Câu lạc bộ thơ Xuân Diệu – Qui Nhơn, 14.06.2007.
29. “Thơ và nhịp điệu”, báo Quân đội nhân dân, 28.06.2007.
30. “Nguyễn Vĩnh Nguyên, sau nỗi lưu lạc của khu vườn quen thuộc”, Càfê Văn học của Hội đồng Anh, tháng 07.2007; báo Văn nghệ trẻ số 28, 07.2007.
31. “Thơ – vần hay không vần”, tạp chí Văn hóa Dân tộc, số 09.2007.
32. “Biên bản lập chậm”, Càfê Văn học của Hội đồng Anh, tháng 07.2007, Vanchuongviet.org, 09.07.2006.
33. “Phạm Lưu Vũ và Ngụ ngôn hậu hiện đại”, Tienve.org, 17.07.2007.
34. “Truyền thống”, Tạp chí Nâm Nung – Hội Văn học – Nghệ thuật Đak Nông, số 31, 07.2007.
35. “Truyền thống và hiện đại”, Tạp chí Văn nghệ Vũng Tàu, số 88, 08.2007.
36. “Phê bình ăn theo sáng tác”, Tạp chí Tia sáng, số 17, 15.09.2007.
37. “Nhà thơ và vấn đề lí luận”, báo Quân đội nhân dân, 10.08.2007.
38. “Ngôn ngữ, sự ngộ nhận”, báo Quân đội nhân dân, 31.08.2007.
39. “Văn học Đông Nam Á trong tâm thế hậu thuộc địa”, báo Quân đội nhân dân, 21.09.2007.
40. “Trần Nhã Thụy, Ngôi nhà đã mất và tìm thấy lại”, Bungbinhsaigon.net, 20.9.2007.
41. “Lê Anh Hoài và Lối viết tạp kĩ”, báo Người Hà Nội, 28.09.2007.
42. “Thơ và chất liệu ngôn ngữ”, báo Quân đội nhân dân, 11.10.2007.
43. “Thơ là…”, Tạp chí Văn nghệ Ninh Thuận, số 50, tháng 09.2007.
44. “Thơ văn TP Hồ Chí Minh hậu đổi mới, khởi đầu cho một khởi đầu”, Tham luận tại Hội thảo khoa học, TP Hồ Chí Minh, 16.10.2007, Tienve.org, Vanchuongviet. org, 20.10.2007.
45. “Ca sĩ-nhạc sĩ Chế Linh về thăm quê”, báo Thể thao – Văn hóa, 22.10.2007.
46. “Thơ, nhịp điệu và ngôn ngữ”, Tạp chí Văn nghệ Bình Thuận, số 139, tháng 9-10.2007.
47. “Thơ văn trẻ Sài Gòn ở đâu?”, báo Văn nghệ trẻ, số 45, 11.11.2007; Tienve.org, 27.11.2007.
48. “Nhà thơ và cái tầm”, báo Quân đội nhân dân, 09.11.2007.
49. “Thơ hậu hiện đại Viêt, kẻ khai mào” báo Văn nghệ trẻ, số 46, 18.11.2007.
50. “Cha, mẹ và câu chuyện ma”, Tạp chí Văn nghệ Dân tộc, số 11.2007.
51. “Bhum adei giữa lòng Chăm”, Tạp chí Văn nghệ Ninh Thuận, số 51, 10-12.2007.
52. “Viết cho ngày mai”, Tạp chí Văn hóa Dân tộc, số 11.2007.
53. “Văn học Đông Nam Á”, báo Quân đội nhân dân, 21 & 28.12.2007.
54. “Phê bình có dám nhập cuộc”, báo Quân đội nhân dân, 07.12.2007.
55. “Sẵn sàng cho cuộc khai phóng”, báo Quân đội nhân dân, 27.12.2007.

Các bài chưa [vaf không] đăng:
“Văn học Đông Nam Á ở đâu?”,
“Ngô Kim Đỉnh: xứng đáng để bắt tay mình”
“Trần Anh Thái: kẻ đánh thức con đường”,
“Chuyện văn nghệ nước nhà… miễn bàn [&] luận” (Về bài viết trên Hồn Việt),
“Văn học Việt Nam năm 2007: Nhộn nhịp, sôi động và mang khả tính khai phóng”,
“Hội nhập – tâm thế và thái độ”,

III. Dư luận về Inrasara
1. “Gặp một người Chăm nổi tiếng”, Thảo Lê-Trần Khải thực hiện, Tạp chí Thiếu nhi Dân tộc, số 226, tháng 03.2007.
2. Huyền Hoa, “Cảm nhận về con người và thơ Inrasara”, Tagalau, số 08.2007.
3. Hoài Nam, “Tản mạn từ Chân dung Cát”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 666, tháng 03.2007.
4. Trà Chân, “Đọc Trường ca Chăm của Inrasara”, Tạp chí Văn hóa dân tộc, tháng 04.2007.
5. Trà Chân và Thu Hà, “Inrasara – tháp Chàm bốn mặt”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 147, 04.2007.
6. “Inrasara, người con của Tháp nắng”, Lê Viết Thọ thực hiện, báo Bình Định, 19.06.2007.
7. “Hôm nay, thơ đang mất độc giả”, Lý Đợi thực hiện, Vanchuongviet.org, 01.07.2007.
8. “Trao đổi với nhà thơ Inrasara”, Thu Thủy thực hiện, Maithinvnblogs.com, 03.07.2007.
9. Đồng chủ trì Càfe Văn học: “Phê bình văn học trên báo chí – cảm tính và lí tính?”, của Hội đồng Anh tại Tp.HCM, 06.07.2007.
10. “Phê bình văn học đứng ngoài ’văn hóa đọc’”, Thanh Xuân thực hiện, VTVvn, 23.07.2007.
11. “Nhà văn trẻ nghĩ gì, hiểu gì, đọc gì về văn chương?”, Vietnamnet, 23 & 25.07.2007.
12. Văn Công Hùng, “Hoa xương rồng trên cát”, báo Tiền phong cuối tuần, số 30, 29.07.2007.
13. MT., “Bàn tròn văn chương” , báo Lao động, số 183, 09.08.2007.
14. Inrasara: “Sẽ không có cuộc cách mạng thơ trong tương lai gần”, Thu Huyền thực hiện, báo Văn nghệ trẻ, số 32, 11.08.2007.
15. “Thiếu tư tưởng, nên phê bình ăn theo sáng tác”, MT. thực hiện, báo Lao động, số 185, 11,08.2007.
16. Khắc Dũng, “Inrasara, đi là để trở về”, Đặc san Đà Lạt trẻ, số 04.2007.
17. Phan Duyen, “Inrasara: I am still Cham”, Thanhnien daily, November 21, 2007.
18. Vĩnh Hải, “Inrasara, “A wander over to Chakleng from a Saigon cafe”, Vietnam Logistics Review, 12.2007.
19. Trần Can: “Inrasara, chàng Kazik của Mỹ Sơn văn học”, Vanchuongviet.org, 11.12.2007.
20. Ngọc Ánh: “Cuộc bứt phá cho tinh thần hậu hiện đại”, báo Dân tộc và phát triển, 12.12.2007.

IV. Phim, đài về Inrasara
1. “Gõ cửa ngày mới”, VTV1, 05.2007.
2. “Gặp gỡ nhà thơ Inrasara”, Đài Phát thanh Bình Định, 17.06.2007.
3. “Trao đổi với nhà thơ Inrasara”, Đài Truyền hình Bình Định, thời lượng 24 phút, 01.07.2007.

3 thoughts on “Inrasara – Tổng kết cuộc viết 2007

  1. Lâu lắm mới gặp lại anh Vũ trên mạng. Em nghe anh đã về Bắc rồi hở? Chúc anh hạnh phúc, bình an

  2. Anh Inrasara mến,
    Đọc bảng tổng kết một năm hoạt động văn học của anh trên đây, thấy anh lao động rất đa dạng và sản phẩm thu hái được khá bề bộn. Từ kinh nghiệm của anh, tôi thấy mỗi nhà văn cũng nên có bảng tổng kết như thế để nhìn lại mình đã làm được gì trong một năm, một tháng.
    Chúc anh có nhiều vụ mùa bội thu trong năm 2008 để đóng góp cho văn học, đặc biệt là văn học Chăm. Đồng thời, nếu có bài viết nào liên qua đén Đà Nẵng mời anh cộng tác cho Tạp chí Non Nước, của Hội văn nghệ Đà Nẵng.
    Chúc mừng năm mới.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *